Ban hành Quyết định số 3431/2002/QĐUB ngày 21/10/2002 về chính sách khuyến khích phát triển xuất khẩu, khuyến khích hoạt động xúc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Chính sách thương mại đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa1 (Trang 58)

chính sách khuyến khích phát triển xuất khẩu, khuyến khích hoạt động xúc tiến thương mại; thưởng khuyến khích xuất khẩu (thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch xuất khẩu do Sở Thương mại Thanh Hóa thừa ủy quyền của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh thông báo hướng dẫn và tăng trưởng xuất khẩu; thưởng khuyến khích xuất khẩu mặt hàng mới, thị trường mới; thưởng xuất

khẩu hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng đặc biệt khuyến khích xuất khẩu);hỗ trợ vốn kinh doanh khuyến khích phát triển xuất khẩu; hỗ trợ kinh phí đào hỗ trợ vốn kinh doanh khuyến khích phát triển xuất khẩu; hỗ trợ kinh phí đào tạo, sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu. Thực hiện chính sách khuyến khích phát triển xuất khẩu, trong 4 năm (2006. 2007, 2008, 2009) ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã quyết định thưởng cho các đơn vị có thành tích xuất khẩu và hỗ trợ đào tạo với số tiền là 6.843.336.558 đồng.

2.2.2.2. Thực trạng thực thi chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN củatỉnh Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ra Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày21/3/2005 về phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 với mục tiêu: 21/3/2005 về phát triển doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 với mục tiêu: “Phát triển mạnh doanh nghiệp cả về số lượng, chất lượng; có quy mô, cơ cấu hợp lý, trình độ công nghệ thích hợp với tiềm năng và đặc điểm của các vùng, miền trong tỉnh; tạo dựng mối quan hệ hợp tác, liên kết chặt chẽ trong cộng đồng doanh nghiệp, với hợp tác xã và các hộ sản xuất để phát huy sức mạnh tổng hợp, nâng cao năng lực cạnh tranh, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, mang lại ngày càng nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, việc làm, thu nhập cho người lao động và tăng thu ngân sách”

Việc thực thi chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng TCMN được thể hiệnthông qua những nội dung sau: thông qua những nội dung sau:

a) Chính sách mặt hàng

* Hỗ trợ và tạo điều kiện cho sự phát triển của doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ: xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ:

Hàng năm tỉnh bố trí nguồn vốn sự nghiệp khoa học hỗ trợ cho hoạtđộng nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hàng thủ công mỹ động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ như:

+ Dự án sản xuất hàng mỹ nghệ sơn mài xuất khẩu bằng nứa cuốn doCông ty trách nhiệm hữu hạn Tiên Sơn thực hiện. Công ty trách nhiệm hữu hạn Tiên Sơn thực hiện.

+ Dự án khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm cho đồng bào miềnnúi do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa thực hiện. núi do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Thanh Hóa thực hiện.

+ Dự án ứng dụng các kỹ thuật công nghệ truyền thống sản xuất cácmặt hàng mỹ nghệ từ cói để xây dựng mô hình làng nghề ở xã Quảng Hưng, mặt hàng mỹ nghệ từ cói để xây dựng mô hình làng nghề ở xã Quảng Hưng, thành phố Thanh Hóa do ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa thực hiện.

+ Dự án sản xuất các sản phẩm đá mỹ nghệ, đá dân dụng, đá xây dựngphục vụ tiêu dùng và xuất khẩu từ bột đá thải của các cơ sở sản xuất đá ốp lát phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu từ bột đá thải của các cơ sở sản xuất đá ốp lát tại Thanh Hóa do Hợp tác xã Hoàng ánh thực hiện.

+ Dự án nâng cao chất lượng sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ từ câyluồng của Thanh Hóa do Doanh nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Thành luồng của Thanh Hóa do Doanh nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Thành Công thực hiện.

+ Dự án tổ chức đào tạo, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cấp chấtlượng sản phẩm và sản xuất đa dạng các mặt hàng mỹ nghệ cao cấp xuất khẩu lượng sản phẩm và sản xuất đa dạng các mặt hàng mỹ nghệ cao cấp xuất khẩu từ cây luồng Thanh Hóa do doanh nghiệp chế biến lâm sản xuất khẩu Thành Công thực hiện.

+ Dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ sản xuất hàng mỹ nghệxuất khẩu và phục vụ du lịch từ cây dừa, cây cọ Thanh Hóa do Tổ hợp tác xuất khẩu và phục vụ du lịch từ cây dừa, cây cọ Thanh Hóa do Tổ hợp tác Duy Hải thực hiện.

+ Dự án ứng dụng công nghệ bảo quản lạnh để bảo quản và chế biếncói phục vụ xuất khẩu do doanh nghiệp Việt Trang thực hiện. cói phục vụ xuất khẩu do doanh nghiệp Việt Trang thực hiện.

+ Dự án ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượnghiệu quả sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu và dự án "ứng dụng các kỹ hiệu quả sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu và dự án "ứng dụng các kỹ thuật công nghệ thâm canh tăng năng suất cói và sản xuất chế biến một số mặt hàng từ cói" ở xã Quảng Khê, huyện Quảng Xương do ủy ban nhân dân huyện Quảng Xương thực hiện.

+ Đề tài "Điều tra một số nguyên liệu sẵn có của địa phương để pháttriển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp" do Sở Công nghiệp thực hiện. triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp" do Sở Công nghiệp thực hiện.

+ Dự án nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu mây tập trung vàphân tán gắn với việc phát triển làng nghề mây tre đan xiên tại xã Xuân Du phân tán gắn với việc phát triển làng nghề mây tre đan xiên tại xã Xuân Du huyện Như Thanh do Sở Công nghiệp chủ trì.

+ Đề tài nghiên cứu khoa học "Xây dựng và bảo hộ quyền sở hữucông nghiệp 100 sản phẩm và giải pháp kỹ thuật" do Sở Khoa học và Công công nghiệp 100 sản phẩm và giải pháp kỹ thuật" do Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện.

+ Dự án triển khai và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2000 vào một số doanh nghiệp điển hình trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa do 9001:2000 vào một số doanh nghiệp điển hình trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa do Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Thanh Hóa thực hiện.

Các đề án, dự án này đã hỗ trợ doanh nghiệp tiếp thu có lựa chọn, làmchủ công nghệ nhập, nâng cao năng lực nghiên cứu triển khai; tăng cường chủ công nghệ nhập, nâng cao năng lực nghiên cứu triển khai; tăng cường nghiên cứu công nghệ và thiết bị trong chế biến gỗ, cói, luồng... Tăng cường cải tiến và hiện đại hóa công nghệ truyền thống nhằm tạo sự thay đổi về chất và lượng của các làng nghề, khai thác một cách hợp lý nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường.

b) Chính sách đối với thương nhân

* Chính sách về đất đai, tài chính, tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp:

Ngoài các chính sách khuyến khích và tạo điều kiện phát triển ngànhnghề tiểu thủ công nghiệp đã nêu ở trên, tỉnh Thanh Hóa còn ban hành các nghề tiểu thủ công nghiệp đã nêu ở trên, tỉnh Thanh Hóa còn ban hành các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển như: Thuế giá trị gia tăng VAT (trong năm thứ 2 và thứ 3 kể từ khi đi vào sản xuất kinh doanh, nếu cơ sở sản xuất nộp thuế VAT tăng so với năm trước thì được tỉnh hỗ trợ 50% số thuế VAT nộp tăng nói trên); thuế thu nhập doanh nghiệp (khu vực I: được hỗ trợ lại bằng 100% số thuế đã nộp trong 3 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và 50% cho 4 năm tiếp theo; khu vực 2: Được hỗ trợ lại bằng 100% số thuế đã nộp trong 5 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và 50% cho 6 năm tiếp theo; khu vực 3: được hỗ trợ lại bằng 100% số thuế đã nộp trong 7 năm

đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và 50% cho 10 năm tiếp theo); Các nghệnhân, hợp tác xã, hiệp hội mở các lớp truyền nghề, dạy nghề cho lao động, nhân, hợp tác xã, hiệp hội mở các lớp truyền nghề, dạy nghề cho lao động, được thu tiền học của học viên trên nguyên tắc thỏa thuận và được miễn các loại thuế trong hoạt động truyền nghề; các cơ sở ngành nghề nông thôn được miễn thuế tài nguyên theo quy định tại điều 12 Nghị định số 68/1998/NĐ-CP ngày 3/9/1998 của Chính phủ; chủ đầu tư được thuê đất với mức giá thấp nhất trong khung đất tại địa phương do ủy ban nhân dân tỉnh quy định tại thời điểm ký hợp đồng thuê đất; được tạo điều kiện để vay các nguồn vốn có lãi suất ưu đãi; trường hợp không vay được vốn ưu đãi, phải vay vốn của các ngân hàng thương mại thì được hỗ trợ 50% chênh lệch lãi suất vay trong thời gian tối đa 2 năm kể từ khi phải trả nợ theo hợp đồng tín dụng

* Thực hiện thưởng khuyến khích xuất khẩu:

+ Thưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch và tăng trưởng xuất khẩu:Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch hàng năm do Sở Công Thương Thanh Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch hàng năm do Sở Công Thương Thanh Hóa thừa ủy quyền của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh thông báo hướng dẫn và đạt tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu 20% trở lên so với năm trước liền kề, với giá trị tuyệt đối từ 100.000 USD trở lên được thưởng 1% trên giá trị tăng trưởng, mức tối đa là 50 triệu đồng, ngoài ra xã đạt thành tích xuất sắc được thưởng 30 triệu đồng

+ Thưởng khuyến khích xuất khẩu mặt hàng mới, thị trường mới: Doanhnghiệp xuất khẩu trực tiếp mặt hàng (hoặc một chủng loại của mặt hàng) sản nghiệp xuất khẩu trực tiếp mặt hàng (hoặc một chủng loại của mặt hàng) sản xuất tại Thanh Hóa, chưa nằm trong danh mục hàng xuất khẩu của tỉnh, lần đầu tiêu thụ ở thị trường nước ngoài, đạt giá trị 50.000 USD trở lên, được thưởng 1% trên giá trị kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng đó, mức tối đa là 50 triệu đồng.

Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa ra thị trường xuất khẩu mới chưanằm trong danh mục thị trường xuất khẩu của tỉnh, đạt giá trị 50.000 USD trở nằm trong danh mục thị trường xuất khẩu của tỉnh, đạt giá trị 50.000 USD trở lên được thưởng 1% giá trị kim ngạch xuất khẩu, mức tối đa là 50 triệu đồng.

+ Thưởng xuất khẩu hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng đặc biệtkhuyến khích xuất khẩu: Tỉnh đặc biệt khuyến khích xuất khẩu các loại hàng khuyến khích xuất khẩu: Tỉnh đặc biệt khuyến khích xuất khẩu các loại hàng hóa nông, lâm, thủy sản; hàng thủ công mỹ nghệ với mức cụ thể sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xuất khẩu 20 tấn tơ tằm trở lên được thưởng 200.000 đồng/tấn

Xuất khẩu 100.000 USD hàng thủ công mỹ nghệ trở lên được thưởng150 đồng/ 1 USD 150 đồng/ 1 USD

Xuất khẩu 1000 tấn cói (cói chẻ, cói xe) trở lên được thưởng 10.000 đồng/tấnXuất khẩu 5000 m2 thảm cói, chiếu chẻ trở lên được thưởng 100 đồng/m2 Xuất khẩu 5000 m2 thảm cói, chiếu chẻ trở lên được thưởng 100 đồng/m2

Xuất khẩu 50 sản phẩm đá mỹ nghệ (có giá trị 1.000 USD/1 sảnphẩm) trở lên được thưởng 100.000 đồng/1 sản phẩm phẩm) trở lên được thưởng 100.000 đồng/1 sản phẩm

+ Hỗ trợ vốn kinh doanh khuyến khích phát triển xuất khẩu: Doanhnghiệp nhà nước do tỉnh quản lý kinh doanh có hiệu quả, đạt giá trị kim ngạch nghiệp nhà nước do tỉnh quản lý kinh doanh có hiệu quả, đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu từ 3 triệu USD trở lên, được ưu tiên xem xét bổ sung vốn theo khả năng ngân sách hàng năm

+ Hỗ trợ kinh phí đào tạo, sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu: Cơ sởsản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu tổ chức đào tạo, dạy nghề cho từ 50 lao sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu tổ chức đào tạo, dạy nghề cho từ 50 lao động là người có hộ khẩu ở Thanh Hóa, xuất khẩu ổn định từ 6 tháng trở lên, được tỉnh hỗ trợ 350.000 đồng cho một lao động

* Chính sách về khoa học, công nghệ:

Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp được quyền đăng ký, đề xuất đề tài,nhiệm vụ khoa học - công nghệ và tham gia tuyển chọn thực hiện đề tài, nhiệm vụ khoa học - công nghệ và tham gia tuyển chọn thực hiện đề tài, nhiệm vụ khoa học - công nghệ do ngân sách nhà nước cấp kinh phí.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Chính sách thương mại đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa1 (Trang 58)