- Công ty cần đầu tư nghiên cứu, ứng dụng và phát triển hệ thống thông tin nội bộ nhằm giúp cho nhà phân tích có thể cập nhật, nắm bắt những thông tin hữu ích phục vụ cho việc phân tích tài chính nói riêng và phục vụ công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh nói chung.
- Công ty cần đưa ra quy định bằng văn bản buộc tiến hành công tác phân tích tài chính định kỳ, đảm bảo sử dụng hệ thống phương pháp phân tích đồng bộ, khoa học; nội dung phân tích đầy đủ, thống nhất. Đây là cơ sở cho công ty tổ chức tốt công tác phân tích tài chính tại công ty, đồng thời có thể so sánh các chỉ tiêu tài chính của mình với các công ty khác trong cùng ngành.
KẾT LUẬN
vấn đề trước mắt cũng như lâu dài đối với mọi doanh nghiệp là không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều đó có tính chất quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Và để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mọi doanh nghiệp phải quản lý được tài chính, một trong những nội dung quan trọng của quản lý tài chính là phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính sẽ giúp cho nhà quản lý có cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp qua đó phát huy được những thế mạnh cũng như khắc phục những nhược điểm. Mặt khác, đối với các nhà đầu tư và chủ nợ thì đây là nguồn thông tin có giá trị, ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định đầu tư của họ. Với mong muốn đưa ra được các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính của Tam Kim, luận văn đã tập trung vào một số nội dung sau:
1.Hệ thống hoá những cơ sở lý luận về hoạt động tài chính doanh nghiệp, về phân tích tài chính doanh nghiệp và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.
2.Trên cơ sở lý luận của chương 1, trong chương 2 luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng công tác phân tích tài chính của Công ty cổ phần Tam Kim. Qua đó đánh giá những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại và những nhân tố tác động trực tiếp đến công tác phân tích tài chính của Tam Kim.
3.Thông qua phân tích thực trạng công tác phân tích tài chính của Công ty cổ phần Tam Kim, kết hợp với định hướng phát triển của Công ty, luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính của Công ty.
Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ và thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp nên có thể còn những vấn đề chưa được đề cập đầy đủ. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Thị Lan, các thầy cô giáo của trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội cùng toàn thể các anh chị trong Công ty Cổ phần Tam Kim đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.
TIẾNG VIỆT
1.PGS.TS Lưu Thị Hương (2003), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê.
2.TS. Nguyễn Minh Kiều (2010), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nhà xuất bản Thống Kê.
3.PGS. TS Nguyễn Năng Phúc (2004), Phân tích tài chính trong các công ty cổ phần ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tài chính.
4.Chủ biên PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc (2008), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
5.TS. Nguyễn Văn Công (2002), Kế toán doanh nghiệp – lý thuyết – bài tập mẫu và bài giải, Nhà xuất bản giáo dục.
6.TS. Nguyễn Văn Công (2002), Lập - đọc - kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản tài chính.
7.Chủ biên ThS. Ngô Kim Phượng (2009), Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.
8.Chủ biên TS Phan Đức Dũng (2009), Phân tích báo cáo tài chính và định giá trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống Kê.
9.TS. Phan Đức Dũng (2009),Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Thống Kê 10.Chế độ Kế toán doanh nghiệp hiện hành theo Quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 và sửa đổi, bổ sung theo Thông tư 244/2009/TT – BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009
TIẾNG ANH
11.Charles T. Horngren, Gary L. Sundem and William O. Staratton (2002), Introdution to Management Accuonting, Prentice Hall Edition.
12.Richard A. Brealey, Stewart C. Myers, Franklin Allen (2008),
Principles of Corporate Finance, Mc Graw - Hill International Edition.
13.Stephen H. Penman (2001), Financial Statement Analysis and Security Valuation, Mc Graw - Hill Edition.
TRANG WEB
1. Website của Cổng thông tin dữ liệu tài chính, chứng khoán Việt Nam : http:// www.cafef.vn
2.Website của Uỷ ban chứng khoán nhà nước: http:// www.ssc.gov.vn
PHỤ LỤC
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Mã Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 A. Tài sản ngắn hạn 100 115,139 147,553 183,917 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 3,043 3,493 4,557
1. Tiền mặt 111 1,048 1,213 1,156
2. Tiền gửi ngân hàng 112 1,995 1,429 3,379
3. Tiền đang chuyển 113 851 22
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 40,124 54,666 84,133
1. Phải thu của khách hàng 131 37,089 58,987 84,423 2. Trả trước cho người bán 132 1,822 1,070 2,345 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 (408) (6,464) (4,897) 5. Các khoản phải thu khác 135 2,015 1,203 2,435 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (394) (130) (173)
IV. Hàng tồn kho 140 70,240 87,406 93,145
1. Hàng tồn kho 141 70,851 88,348 94,575 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (611) (942) (1,430)
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1,732 1,988 2,082
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 531 649 936 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 854 818 516 6. TS ngắn hạn khác 158 347 521 630
B. Tài sản dài hạn 200 51,791 79,759 135,896
II. Tài sản cố định 220 33,305 58,417 112,314
1. TSCĐ hữu hình 221 32,176 53,645 77,770
- Nguyên giá 222 50,084 75,510 106,486
- Giá trị hao mòn luỹ kế ( * ) 223 (17,908) (21,865) (28,716) 3. TSCĐ vô hình 227 15 3,620 32,688 - Nguyên giá 228 60 3,679 32,688 - Giá trị hao mòn luỹ kế ( * ) 229 (45) (59) - 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 1,114 1,152 1,856
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 17,980 20,830 22,701
1. Đầu tư vào công ty con 251 4,200 4,200 4,200
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 4,630 4,630 4,630 3. Đầu tư dài hạn khác 258 9,150 12,000 13,871
V. Tài sản dài hạn khác 260 506 512 881
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 447 512 881 3. Tài sản dài hạn khác 268 59 - - Tổng cộng tài sản 270 166,930 227,312 319,813 Nguồn vốn - A. Nợ phải trả 300 32,439 62,439 99,228 I. Nợ ngắn hạn 310 27,965 35,103 43,982 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 11,120 15,797 22,766 2. Phải trả cho người bán 312 7,087 9,791 14,724 3. Người mua trả tiền trước 313 703 853 659
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 1,191 1,102 524 5. Phải trả người lao động 315 878 1,368 1,074 6. Chi phí phải trả 316 3,568 3,122 2,407 7. Phải trả nội bộ 317 885 147 - 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 2,533 2,923 1,828
II. Nợ dài hạn 330 4,474 27,336 55,246
3. Phải trả dài hạn khác 333 10 106 108 4. Vay và nợ dài hạn 334 4,464 27,230 55,138
B. Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 400 134,491 164,873 220,585
I. Vốn chủ sở hữu 410 132,522 162,732 218,325
1. Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 411 106,530 126,812 158,572 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 1,054 1,054 1,054 10. Lợi nhuận chưa phân phối 420 24,938 34,866 58,699
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 430 1,969 2,141 2,260
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 1,969 2,141 2,260
Tổng cộng nguồn vốn 440 166,930 227,312 319,813
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2008 -2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Doanh số bán 308,659 258,319 475,704
2. Các khoản giảm trừ 18,980 19,271 34,897
- Hàng trả lại 11,349 12,618 23,683
- Chiết khấu, giảm giá khách 7,632 6,653 11,214
3. Doanh thu thuần 289,679 239,048 440,808
4. Giá vốn 219,724 175,890 312,825
5. Lãi gộp 71,299 63,158 127,983
6. Doanh thu tài chính 224 268 1,098
7. Chi phí tài chính ( Không tính lãi vay) 2,596 3,095 6,354
8. Chi phí bán hàng 11,289 8,548 22,108 9. Chi phí quản lý DN 9,561 8,596 19,926 10. LN từ hoạt động KD 48,077 43,188 80,693 11. Thu nhập khác 1,343 2,760 4,314 12. Chi phí khác 763 1,441 2,031 13. Lợi nhuận khác 580 1,319 2,283
14. Tổng LN kế toán trước thuế 48,657 44,507 82,977
15. CP thuế TNDN hiện hành 7,049 6,403 14,331