Nội dung chương III, IV Sinh học 11 trung học phổ thụng

Một phần của tài liệu Biện pháp hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học chương III và chương IV Sinh học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 30 - 31)

Chƣơng trỡnh Sinh học 11 là tiếp tục Sinh hoc 10, giới thiệu cấp độ cơ thể của hệ thống sống, cụ thể là cơ thể thực vật và động vật đại diện cho cơ thể đa bào phức tạp. Chƣơng trỡnh Sinh học 11 kế thừa chƣơng trỡnh THCS nhƣng đƣợc nõng cao hơn ở mức độ khỏi quỏt hoỏ, đi sõu vào cỏc quy luật và cơ chế hoạt động sống ở cấp độ cơ thể đa bào. Cơ thể đa bào đƣợc tạo nờn bởi nhiều cấp tổ chức trung gian nhƣ mụ, cơ quan, hệ cơ quan. Chƣơng trỡnh sinh học 11 chỉ tập trung vào cơ thể thuộc hai giới là thực vật và động vật và chỉ đi sõu vào hoạt động sống. Đồng thời cũng giới thiệu chủ yếu cỏc hoạt động sống thể hiện ở mức độ cơ thể đú là những đặc trƣng của cơ thể sống: Trao đổi chất và năng lƣợng, cảm ứng, sinh sản, sinh trƣởng và phỏt triển.

Cấu trỳc nội dung chƣơng III “Sinh trƣởng và phỏt triển”

Chƣơng III nghiờn cứu hoạt động sinh lý ở sinh học lớp 11 theo chủ đề hoạt động ở cấp tổ chức cơ thể đa bào của thế giới sống. Trong chƣơng III nghiờn cứu hai chủ đề lớn là “sinh trƣởng và phỏt triển” nghĩa là trong đời cỏ thể, những thay đổi về lƣợng và chất diễn ra nhƣ thế nào, nguyờn nhõn và cơ chế của diễn biến đú. Trong đời cỏ thể, giai đoạn khởi đầu là từ một tế bào hợp tử, qua cỏc lần nguyờn phõn tạo ra những tế bào chƣa phõn hoỏ là sinh trƣởng. Cũn sau khi phõn hoỏ tế bào thỡ sinh trƣởng và phỏt triển luụn xen kẽ nhau, khụng cú giai đoạn rừ rệt. Trong chƣơng này một số nội dung cần làm rừ đú là

- Khỏi niệm sinh trƣởng ở cơ thể đa bào - Khỏi niệm phỏt triển ở cơ thể đa bào

- Cỏc kiểu sinh trƣởng và cỏc kiểu phỏt triển

- Nguyờn nhõn, cơ chế của cỏc kiểu sinh trƣởng, phỏt triển. - Mối quan hệ giữa sinh trƣởng và phỏt triển.

giữa sinh trƣởng phỏt triển.

Trong chƣơng một loạt cỏc khỏi niệm đƣợc hỡnh thành nhƣ: sinh trƣởng, phỏt triển, sinh trƣởng sơ cấp, sinh trƣởng thứ cấp, quang chu kỳ, cõy ngày ngắn, cõy ngày dài, quang chu kỳ, hoocmụn ……

Phỏt triển qua biến thỏi và khụng biến thỏi, biến thỏi hoàn toàn và biến thỏi khụng hoàn toàn…

Cấu trỳc nội dung Chương IV “Sinh sản”

Sinh sản là một trong bốn dấu hiệu đặc trƣng của cơ thể sống học sinh đó đƣợc làm quen từ Sinh học lớp 6 nhƣng đến chƣơng này cỏc em đƣợc nghiờn cứu sõu hơn về hiện tƣợng cũng nhƣ cơ chế và bản chất di truyền của sinh sản vụ tớnh và hữu tớnh. Khi xột ở cấp độ cơ thể đa bào gồm rất nhiều loài khỏc xa nhau, nờn chắc chắn cỏc hỡnh thức biểu hiện là rất phong phỳ nờn cần phải định nghĩa đƣợc sinh sản là gỡ, sau mới đến cỏc dạng khỏc nhau của sinh sản. Để thấy đƣợc những đặc điểm chung và riờng của cỏc hỡnh thức sinh sản ở cấp cơ thể căn cứ cơ chế của mỗi hỡnh thức. Theo cơ chế làm tiờu chuẩn phõn chia sẽ khỏi quỏt và chớnh xỏc hơn.

Vớ dụ nhƣ khỏi niệm sinh sản dựa vào 2 dấu hiệu

Tỏi sản sinh cơ thể mới hay tăng số lƣợng cỏ thể từ những cỏ thể ban đầu Duy trỡ và phỏt triển loài.

cú thể định nghĩa sinh sản là quỏ trỡnh tỏi sản sinh cơ thể mới, nhờ đú loài đƣợc duy trỡ và phỏt triển đỳng cho cả động vật, thực vật.

Túm lại nội dung cơ bản của chƣơng sinh sản là - Cỏc hỡnh thức sinh sản ở cấp cơ thể. - Cơ chế của mỗi hỡnh thức sinh sản.

- Những ứng dụng của cỏc hỡnh thức sinh sản.

Trong chƣơng IV một loạt khỏi niệm đƣợc hỡnh thành nhƣ: Sinh sản, sinh sản vụ tớnh, sinh sản hữu tớnh, thụ tinh, thụ tinh kộp, thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, tớnh toàn năng, nuụi cấy phụi…

Một phần của tài liệu Biện pháp hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học chương III và chương IV Sinh học lớp 11 trung học phổ thông (Trang 30 - 31)