ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 42.1 Nội dung so
3.3.2. Phõn tớc h đỏnh giỏ định tớnh
3.3.2.1.Chất lượng lĩnh hội kiến thức
Qua phõn tớch chất lƣợng bài làm và quỏ trỡnh học tập của học sinh trờn lớp tụi nhận thấy nhúm lớp TN hơn hẳn nhúm lớp ĐC, biểu hiện ở mức độ hiểu sõu khỏi niệm, khả năng phõn tớch cỏc nội dung KN, phõn biệt rừ dấu hiệu bản chất và khụng bản chất tốt hơn. Biết xõu chuỗi cỏc khỏi niệm cú liờn quan trong một hệ thống lụgic chặt chẽ.
Vớ dụ: Bài kiểm tra số 1 sau khi dạy bài 34 Sự sinh trƣởng ở thực vật cho kiểm tra cả 2 nhúm lớp với cõu hỏi
Phõn biệt sinh trƣởng sơ cấp và sinh trƣởng thứ cấp ở thực vật?
Ở lớp TN cú em Hoàng Hƣng Ngọc Anh lớp 11B4 đó trả lời nhƣ sau: Sinh trƣởng sơ cấp là sinh trƣởng của thõn và rễ do hoạt động nguyờn phõn của mụ phõn sinh đỉnh làm thõn và rễ dài ra, sinh trƣởng sơ cấp cú ở cả loại cõy Một và Hai lỏ mầm.
Sinh trƣởng thứ cấp của cõy thõn gỗ là sự sinh trƣởng do mụ phõn sinh bờn hoạt động nguyờn phõn, kết quả làm thõn cõy to ra. Sinh trƣởng thứ cấp cú ở cõy Hai lỏ mầm.
Mụ phõn sinh bờn cú tầng sinh bần tạo ra bần và tầng sinh mạch cho mạch rõy và mạch gỗ. Tầng sinh bần Mạch rõy sơ cấp Mụ phõn sinh bờn Mạch rõy thứ cấp Tầng sinh mạch Mạch gỗ thứ cấp Mạch gỗ sơ cấp
Trong khi em Hoàng Thị Hải lớp 12B5 thỡ trả lời:
Sinh trƣởng sơ cấp là sinh trƣởng của thõn và rễ cõy Một lỏ mầm làm cõy dài ra do hoạt động mụ phõn sinh.
Sinh trƣởng thứ cấp là sinh trƣởng của cõy Hai lỏ mầm do hoạt động của mụ phõn sinh bờn làm thõn cõy to ra.
Mụ phõn sinh bờn tạo ra bần và cỏc mạch rõy và mạch gỗ
Khi kiểm tra ở lớp TN đa số cỏc em phõn tớch đƣợc nội dung kiến thức, hiểu bản chất KN chứng tỏ cỏc em nắm rất vững bản chất của khỏi niệm trong khi ở lớp ĐC thỡ chỉ chủ yếu là thuộc nội dung KN.
3.3.2.2.Năng lực tư duy và khả năng vận dụng kiến thức
Với phƣơng phỏp hƣớng dẫn học sinh phƣơng phỏp hỡnh thành và phỏt triển khỏi niệm theo quy trỡnh cú tỏc dụng trong việc giỳp học sinh cú kĩ năng đọc và phõn tớch cỏc khỏi niệm, trờn cơ sở đú phỏt triển ở học sinh cỏc năng lực quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp khỏi quỏt và vận dụng kiến thức hợp lý giải quyết cỏc tỡnh huống thực tế hoặc trong giải bài tập.
VD sau khi học xong bài sinh trƣởng và phỏt triển ở động vật khi củng cố dựng cõu hỏi trắc nghiệm
Cõu 1:Thế nào là sinh trưởng và phỏt triển qua biến thỏi?
A. Là sự sinh trƣởng và phỏt triển qua cỏc giai đoạn: hợp tử, phụi, con non và con trƣởng thành.
B. Là sự thay đổi hỡnh thỏi cơ thể theo vũng đời phụ thuộc vào đặc điểm của loài.
C. Là sự thay đổi đột ngột về hỡnh thỏi, cấu tạo và sinh lớ ở giai đoạn sau khi sinh ra(hoặc nở từ trứng)
D.Là sự sinh trƣởng và phỏt triển của cỏc sinh vật cú trải qua lột xỏc.
Cõu 2: Thế nào là phỏt triển ở động vật?
B.Là quỏ trỡnh biến đổi bao gồm sinh trƣởng, phõn hoỏ tế bào và phỏt sinh hỡnh thỏi cỏc cơ quan và cơ thể.
C.Là quỏ trỡnh biến đổi về sinh trƣởng.
D.Là quỏ trỡnh sinh sản của cỏc cỏ thể trƣởng thành.
Cõu 3: Những SV nào trong cỏc nhúm sau đõy phỏt triển khụng qua biến thỏi:
A. bọ ngựa,cào cào. B. cỏnh cam, bọ rựa C. cỏ chộp, khỉ, chú D. bọ xớt, ong, chõu chấu.
Cõu 4: Tại sao sõu bướm phỏ hoại mựa màng rất ghờ gớm, nhưng bướm trưởng thành lại khụng gõy hại cho cõy trồng?
A.Do khụng cú enzim tiờu hoỏ xenlulụzơ nờn sõu bƣớm phải ăn rất nhiều lỏ mới đủ chất dinh dƣỡng.
B.Bƣớm chỉ ăn mật hoa khụng phỏ hại cõy trồng mà cũn giỳp thụ phấn. C.Sõu sống trờn lỏ cõy vừa ăn lỏ vừa làm ụ nhiễm mụi trƣờng, cũn sõu chỉ đậu chốc lỏt để lấy mật rồi bay đi.
D. Cả A và B
Cõu 5: Phỏt triển của ếch thuộc kiểu
A.phỏt triển khụng qua biến thỏi
B. phỏt triển qua biến thỏi khụng hoàn toàn C. phỏt triển qua biến thỏi hoàn toàn.
D.Cả B và C
Trong đề kiểm tra này học sinh ở nhúm thực nghiệm đại đa số là làm đỳng nhƣng ở nhúm đối chứng nhiều em chọn sai ở cỏc cõu 1, 4 và 5. Chứng tỏ cỏc em chƣa hiểu bản chất của sự phỏt triển qua biến thỏi là sự thay đổi đột ngột về hỡnh thỏi, cấu tạo và sinh lớ ở giai đoạn sau khi sinh ra(hoặc nở từ trứng)
3.3.2.3. Khả năng lưu giữ thụng tin
Sau khi kết thỳc phần dạy thực nghiệm chỳng tụi đó tiến hành kiểm tra 5 lần để kiểm tra độ bền kiến thức của học sinh và nhận thấy ở nhúm đối chứng kết quả học tập khụng tăng mà cú xu hƣớng giảm. Cũn ở nhúm thực nghiệm cỏc em nhớ lõu hơn, độ bền kiến thức cao hơn, khả năng hệ thống hoỏ kiến thức tốt hơn là tiền đề để học sinh phỏt triển khỏi niệm. Thể hiện ở kết quả học tập tăng
một cỏch đỏng kể.