Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống:

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 12 (Trang 46)

III. Các bước kiểm tra:

2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống:

?Dựa vào Hình 9.3 và hiểu biết hãy nhận xét về hướng di chuyển và tần suất của bão ở nước ta.

?Bão thường tập trung vào những tháng nào?

- Thời gian bắt đầu và kết thúc có thể sớm hơn hoặc muộn hơn 1 tháng. - Tổng số bão của 3 tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa. ?Bão xảy ra nhiều và tác động mạnh nhất ở vùng nào ?

=>Đồng bằng ven biển miền Trung

(nhiều nhất từ Thanh Hoá đến Quãng Ngãi).

? Vì sao nước ta chịu tác động mạnh của bão?

=>Nước ta giáp biển Đông, nằm trong vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, là nơi hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới. - GV: ngày nay nhờ vào các thiết bị vệ tinh khí tượng công tác dự báo bão được kịp thời và chính xác hơn.

? GV gọi HS nêu các biện pháp phòng chống bão.

? Vì sao chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở ĐB và chống lũ, xói mòn, sạt lở đất ở miền núi.

Chuyển ý: bão là loại thiên tai gây

2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống: pháp phòng chống:

a. Bão:

* Hoạt động của bão ở Việt Nam: Mùa bão bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11, tháng 9 có số cơn bão nhiều nhất, sau đó đến tháng 10 và tháng 8.

- Ở nước ta, mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.

- Vùng chịu nhiều bão: ĐB ven biển miền Trung, ĐB sông Hồng.

* Hậu quả của bão và biện pháp phòng chống:

- Bão gây nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với hoạt động sản xuất, đời sống cũng như sinh hoạt của người dân. - Biện pháp phòng chống:

+ Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.

+ Khi đi trên biển các tàu thuyền gấp rút tránh xa vùng bão hoặc trở về đất liền.

+ Vùng ven biển phải củng cố các công trình đê biển.

+ Khẩn trương sơ tán dân khi có bão lớn.

thiệt hại lớn, ngoài ra còn có các thiên tai khác gây ảnh hưởng đến các hoạt động sx và sinh hoạt ở nước ta tìm hiểu sang mục 2.

HĐ 3. Nhóm

Tìm hiểu các thiên tai gây ngập lụt, lũ quét và hạn hán.

B1. GV chia Nhóm và giao nhiệm vụ cho từng Nhóm (phiếu học tập phần

Phụ lục).

- Nhóm 1, 2: tìm hiểu Ngập lụt. - Nhóm 3, 4: tìm hiểu Lũ quét. - Nhóm 5, 6: tìm hiểu Hạn hán.

B2. HS trong các Nhóm trao đổi, đại diện các Nhóm trình bày, HS khác bổ sung.

B3. GV nhận xét phần trình bày của HS và chuẩn kiến thức.

? Lũ quét xảy ra ở dạng địa hình nào? => Miền núi, thường xãy ra trong mùa mưa bão.

b. Ngập lụt:

- Nơi hay xảy ra: đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

- Thời gian xảy ra: mùa mưa

(tháng 5-10), Duyên hải miền Trung

từ tháng 9-10.

- Nguyên nhân: địa hình thấp; mưa nhiều, tập trung theo mùa; ảnh hưởng của thuỷ triều.

- Hậu quả: phá huỷ mùa màng, tắc nghẽn giao thông.

- Biện pháp phòng chống: xây dựng đê điều, hệ thống thuỷ lợi.

c. Lũ quét:

- Xảy ra đột ngột ở khu vực sông, suối miền núi.

- Thời gian xảy ra: tháng 6-10 ở miền Bắc; tháng 10-12 ở miền Trung

- Nguyên nhân: địa hình dốc, mưa nhiều, rừng bị chặt phá.

- Hậu quả: thiệt hại về tính mạng và tài sản nhân dân.

- Biện pháp phòng chống: qui hoạch các điểm dân cư; trồng rừng; quản lí và sử dụng đất đai hợp lí.

d. Hạn hán:

- Diễn ra ở nhiều nơi.

- Thời gian xảy ra: mùa khô (từ

tháng 11- 4)

- Nguyên nhân: mưa ít (cân bằng

ẩm âm).

- Hậu quả: mất mùa, cháy rừng, thiếu nước cho sx và sinh hoạt.

- Biện pháp phòng chống: xây dựng các công trình thuỷ lợi, trồng cây chịu hạn.

đ. Các thiên tai khác:

HĐ 4. Cả lớp

Tìm hiểu Chiến lược quốc gia về bảo

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 12 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w