Thiên nhiên phân hoá theo Bắc Nam:

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 12 (Trang 30)

III. Các bước kiểm tra:

1.Thiên nhiên phân hoá theo Bắc Nam:

do sự thay đổi khí hậu từ Bắc và Nam.

- Giải thích được nguyên nhân và biểu hiện của sự thay đổi khí hậu qua ranh giới là dãy Bạch Mã.

- Biết được đặc điểm và sự khác nhau về thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã.

- Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây, trước hết do sự phân hoá của địa hình và sự tác động kết hợp giữa địa hình với hoạt động của các khối khí qua lãnh thổ.

- Hiểu được biểu hiện của sự phân hoá thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 dải rõ rệt: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi.

2. Kĩ năng:

- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

- Khai thác kiến thức từ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

3. Thái độ:

Sự khác nhau về thiên nhiên giữa phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam biểu hiện ở đới cảnh quan tiêu biểu: đới rừng nhiệt đới gió mùa (từ dãy

Bặch Mã trở ra), đới rừng cận xích đạo gió mùa (từ dãy Bặch Mã trở Vào).

II. Phương tiện dạy học:

- BĐ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Átlát Địa lí Việt Nam

- Phiếu học tập

III. Tiến trình dạy học:

- Kiểm tra bài cũ: nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống.

- Mở bài: mặc dù với diện tích chỉ đứng hàng trung bình trên thế giới nhưng

thiên nhiên Việt Nam có sự phân hoá rất đa dạng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự phân hoá tự nhiên nước ta theo chiều Bắc - Nam và Đông -Tây.

TG

Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1. Tìm hiểu sự phân hoá tự nhiên

theo chiều Bắc-Nam

? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết tại sao thiên nhiên nước ta lại có sự phân hoá theo chiều Bắc-Nam. => Do lãnh thổ nước ta kéo dài khoãng 15 vĩ độ, phần lãnh thổ phía Bắc nhận được lượng bức xạ và nhiệt độ thấp hơn phía Nam.

1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc-Nam: Nam:

- Phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên lạnh hơn.

- Ảnh hưởng của bức chắn địa hinh

(dãy Bạch Mã), phía Nam không chịu

ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên không có mùa đông.

Sự khác biệt về đặc điểm khí hậu là cơ sở để hình thành nên các đặc điểm thiên nhiên khác nhau trên hai miền Bắc, Nam của nước ta. Ranh giới là dải núi Bạch Mã.

- GV cho HS xác định dãy núi Bạch Mã trên bản đồ.

GV chia lớp ra làm 2 nhóm lớn tháo luận: (phiếu học tập ở phần phụ lục) - Nhóm 1: phần lãnh thổ phía Bắc. - Nhóm 2: phần lãnh thổ phía Nam. =>Sau thời gian thảo luận đại diện Nhóm lên trình bày trên bảng, các HS khác góp ý bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức.

*GV thông tin: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đới cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa có một mùa đông lạnh và tương đối khô chỉ biểu hiện rõ rệt từ dãy Hoành Sơn trở ra (180B). Dãy hoành

Sơn làm giảm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nên từ Hoành Sơn đến Bạch Mã không còn mùa đông rõ rệt.

- Đới cảnh quan rừng cận xích đạo gió mùa: nền nhiệt độ đạt tiêu chuẩn khí hậu xích đạo và một mùa khô rõ rệt, chỉ biểu hiên rõ từ 140B trở vào.

a. Phần lãnh thổ phía Bắc

(từ dãy Bạch Mã trở ra ):

- Kiểu khí hậu: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

- Nhiệt độ trung bình năm: trên 200C

- Trong năm có một mùa đông lạnh kéo dài 2 - 3 tháng nhiệt độ trung bình < 180C

- Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn (10-120C )

- Sự phân mùa: có 2 mùa đông và hạ.

- Cảnh quan: tiêu biểu đới rừng nhiệt đới gió mùa

- Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt (dẻ, re) và các loài cây ôn đới (sa mu, pơ mu).

Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo mùa.

b. Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy

Bạch Mã trở vào):

- Kiểu khí hậu: khí hậu cận xích đạo gió mùa.

- Nhiệt độ trung bình năm trên 250C, không có tháng nào dưới 200C.

- Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ (3 – 40C)

- Sự phân mùa: có 2 mùa mưa và khô.

- Cảnh quan : đới rừng cận xích đạo gió mùa.

- Thành phần sinh vật chủ yếu thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới.

Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo như: voi, hổ, báo, bò rừng…

HĐ 2. Tìm hiểu sự phân hoá theo

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 12 (Trang 30)