Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây:

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 12 (Trang 32)

III. Các bước kiểm tra:

2.Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây:

- GV chỉ trên BĐ tự nhiên VN 3 dải: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi.

? Quan sát BĐ tự nhiên VN hoặc Atlat nêu mối quan hệ đặc điểm vùng biển và thềm lục địa với các vùng đồng bằng và đồi núi kề bên.

=>- Bên cạnh các đồng bằng rộng như Bắc Bộ, Nam Bộ thềm lục địa nông và mở rộng.

- Bên cạnh các vùng núi ăn ra sát biển như vùng Nam Trung Bộ thềm lục địa hẹp và sâu.

? GV gọi HS nhận xét BĐ: nhìn từ Bắc xuống Nam có nhận xét gì về hình dạng và diện tích ở các đồng bằng nước ta? Giải thích nguyên nhân.

? Nguyên nhân nào dẫn đến phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở vùng núi ?

→ Do độ cao địa hình, do hướng núi; kết hợp với hướng gió ( ĐB hoặc TN). => Kênh chữ trong SGK kết hợp BĐ tự nhiên HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. - Địa hình: núi cao ở Tây Bắc,

Đông Bắc núi thấp.

- Hướng núi: Vùng Tây Bắc là TB- ĐN trong khi vùng núi Đông Bắc là hướng vòng cung…

2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây: – Tây:

a. Vùng biển và thềm lục địa:

- Diện tích gấp 3 lần diện tích đất liền (1 triệu km2)

- Các dòng hải lưu thay đổi theo hướng gió mùa.

b. Vùng đồng bằng ven biển:

- Thay đổi tuỳ nơi:

+ Nơi núi xa biển: đồng bằng mở rộng với các bãi triều thấp, phẳng, thềm lục địa rộng, nông (ĐB. sông

Hồng, ĐB. sông Cửu Long).

+ Nơi đồi núi lan ra sát biển: thì đồng bằng hẹp ngang, bờ biển khúc khuỷu (ĐB Duyên hải miền Trung).

c. Vùng đồi núi:

*Khác biệt thiên nhiên giữa vùng núi ĐB và TB:

- Vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh đến sớm.

- Vùng núi thấp phía nam Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ; ở vùng núi cao, cảnh quan giống như vùng ôn đới.

*Khác biệt thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:

Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở Tây Nguyên là mùa khô. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn lại khô nóng (gió Lào).

IV. Đánh giá:

Câu 1. (Tr. 50) So sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. * Chế độ nhiệt: ở Hà Nội:

- Có nền nhiệt thấp hơn TP. Hồ Chí Minh (23.5 so với 27.10C).

- Có 3 tháng nhiệt độ xuống dưới 200C (tháng: 12, 1, 2).

- Có 4 tháng nhiệt độ cao hơn TP. Hồ Chí Minh (tháng: 6, 7, 8, 9).

- TP. Hồ Chí Minh nóng quanh năm không có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 250C. - Biên độ nhiệt ở Hà Nội cao (12.50C ở TP. Hồ Chí Minh thấp, chỉ 3.10C).

*Chế độ mưa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có lượng mưa nhiều trong các tháng 5-10. Nhưng lượng mưa ở TP. Hồ Chí Minh lớn hơn.

- Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều có lượng mưa ít vào các tháng 11- 4. Nhưng lượng mưa ở Hà Nội lớn hơn.

V. Hoạt động nối tiếp:

Xem, nghiên cứu Bài 12. trước ở nhà.

VI. Phụ lục:

Phiếu học tập:

Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và nội dung ở mục b, c: hãy hoàn thành bảng sau: Đặc điểm thiên nhiên phân hoá đa dạng phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ nước ta. Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam Giới hạn Khí hậu Kiểu khí hậu Nhiệt độ trung bình năm Số tháng lạnh < 200C Sự phân hoá mùa

Cảnh quan

Đới cảnh quan

Thành phần loài sinh vật

Tiết 11. Bài 12. THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 12 (Trang 32)