Thiên nhiên phân hoá theo độ cao:

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 12 (Trang 34)

III. Các bước kiểm tra:

3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao:

đất và các loại hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mối liên hệ có qui luật trong sự phân hóa thổ nhưỡng và sinh vật.

- Hiểu sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và đặc điểm cơ bản của mỗi miền.

- Nhận thức được các mặt thuận lợi và hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mỗi miền.

2. Kĩ năng:

- Đọc, phân tích, khai thác kiến thức từ bản đồ.

- Phân tích, tổng hợp các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.

3. Thái độ:

Sự hình thành 3 đai cao trước hết do sự thay đổi khí hậu theo độ cao, sau đó là sự khác nhau về thổ nhưỡng và sinh vật.

II. Phương tiện dạy học:

- BĐ Địa lí tự nhiên Việt Nam, Atlat địa lí Việt Nam. - Một số hình ảnh về các hệ sinh thái (nếu có).

III. Tiến trình dạy học:

- Kiểm tra bài cũ: nêu đặc diểm thiên nhiên nổi bật phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam nước ta.

- Mở bài: Sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên nước ta không chỉ theo chiều Bắc-Nam, Đông -Tây mà còn theo độ cao; các đai cao được hình thành do sự thay đổi khí hậu theo độ cao, có sự khác biệt về thổ nhưỡng và sinh vật ở các đai cao.

Kết quả sự phân hoá thiên nhiên đã tạo nên các miền địa lí tự nhiên trên lãnh thổ nước ta mà chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ 1. Tìm hiểu thiên nhiên phân hoá

theo độ cao

GV gọi HS trả lời câu hỏi SGK

=> Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.60C, khi nhiệt độ giảm thì thảm TV cũng thay đổi theo. Sự phân hoá này biểu hiện rõ ở khí hậu, đất đai, và sinh vật.

- Ở mỗi khoảng độ cao khác nhau hình thành đai cao khác nhau.

? Dựa vào nội dung SGK nêu đặc điểm tự nhiên của đai nhiệt đới gió mùa.

3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao: cao:

- Khí hậu phân hoá theo độ cao và phụ thuộc vào độ cao của địa hình. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm

(cứ lên cao 100m giảm 0.60C)

- Theo độ cao, nước ta có 3 đai khí hậu với các đặc điểm sau:

a. Đại nhiệt đới gió mùa:

- Giới hạn: ở miền Bắc có độ cao TB dưới 600 - 700m, ở miền Nam lên đến độ cao 900-1000m.

(Giới hạn; đặc điểm về: khí hậu, đất đai, sinh vật).

- GV thông tin HST rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

? Dựa vào nội dung SGK nêu đặc điểm tự nhiên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi

=>GV gọi HS trả lời HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức.

- GV thông tin: trên cả nước nhóm đất mùn của đai nhiệt đới gió mùa trên núi và đai ôn đới gió mùa trên núi chiếm 11% diện tích đất tự nhiên. Còn lại 5% là núi đá, mặt nước, sông, hồ.

Chuyển ý: do đặc điểm vị trí, địa

hình, khí hậu khác nhau, các thành phần tự nhiên cũng có sự khác biệt trên các vùng lãnh thổ. Trên đất nước ta về cơ bản có thể chia ra 3 miền tự nhiên sẽ tìm hiểu trong mục 4 sau đây.

- Khí hậu: mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình tháng trên 250C. Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi từ khô hạn đến ẩm ướt.

- Đất đai: đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên cả nước, đất feralit chiếm hơn 60%.

- Sinh vật: HST rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, HST rừng nhiệt đới gió mùa.

b. Đại cận nhiệt đới gió mùa trên núi:

- Giới hạn: ở miền Bắc từ 600-700m đến 2600m, ở miền Nam từ 900- 1000m đến 2600m .

- Khí hậu: mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.

- Đất đai: đất feralit có mùn và đất mùn.

- Sinh vật: HST rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim, xuất hiện các loài cây ôn đới.

c. Đại ôn đới gió mùa trên núi:

- Độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ở

Hoàng Liên Sơn)

- Khí hậu: quanh năm nhiệt độ dưới 150C, mùa đông dưới 50C.

- Đất: mùn thô.

- Sinh vật: có các loài thực vật ôn đới như: đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.

HĐ 2. Tìm hiểu các miền địa lí tự

nhiên

Dựa vào Hình 12 Tr. 53 SGK:

- Yêu cầu HS xác định 3 miền địa lí tự nhiên: tên, giới hạn (chỉ trên BĐ tự

nhiên).

- Nêu đặc trưng cơ bản về địa hình và khí hậu của mỗi miền.

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 12 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w