Hải Phòng là một thành phố biển vùng Duyên Hải Bắc bộ , đã xuất hiện đến nay hơn một thế kỉ . Đây là thành phố có nhiều tiền đề và điều kiện để trở thành một trung tâm văn h oá ở miền biển . Cùng với quá trình hình thành và phát triển, vốn văn hoá văn nghệ dân gian ở Hải Phòng cũn g ngày càng phong phú, đa dạng và có nhiều sắc thái riêng , đặc biệt là văn học dân gian miền biển. Nhƣ̃ng truyền thuyết , câu ca trong các lễ hội chọi trâu , lễ hội đền Nghè , trong hát Đúm , ca trù… đều là nền tảng cho nét đặ c trƣng của văn h oá Hải Phòng – một dạng văn h oá biển vùng Duyên Hải Bắc bộ – hấp dẫn khách du lịch trong nƣớc và quốc tế .
Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn đƣợc định hình tƣ̀ lâu , nội dung phong phú gồm nhiều yếu tố văn h oá dân gian và văn học dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, kết tinh của cả một vùng văn h oá biển mà Đồ Sơn là trung tâm . Đây là một lễ hội độc đáo của ngƣời dân Đồ Sơn vì nó gắn liền với tục thờ cúng Thủy thần và hiến sinh trâu . Ngƣời Đồ Sơn gần nhƣ là đại diện duy nhất của dân tộc Việt còn giƣ̃ lại đƣợc tục lệ rất cổ xƣa này .
Qua lễ hội đền Nghè , chúng ta càng hiểu sâu sắc hơn nhƣ̃ng câu ch uyện truyền thuyết về nƣ̃ tƣớng Lê Chân . Một ngƣời đƣợc coi là “Tiền tổ khai canh”, đƣợc tôn vinh là Thành hoàng , là Thánh Mẫu của thành phố Cảng . Để tỏ lòng biết ơn bà , với tấm lòng thành kính , mọi ngƣời vẫn đến đền Nghè dâng lên nhƣ̃ng nén hƣơng thơm ngát vào các ngày lễ , tết, mùng một , hôm rằm... Là một nhân vật đi từ lịch sử vào trong truyền thuyết dân gian và đến tín ngƣỡng , tâm linh của ngƣời dân , nƣ̃ tƣớng Lê Chân có ý nghĩa quan trọng đối với lịch sƣ̉ dân tộc, với mỗi ngƣời dân thành phố C ảng Hải Phòng .
chƣơng trình diễn xƣớng của hát Đúm , chúng ta thấy đƣợc cái hƣơng sắc , cái thi vị ngọt lành và trong sáng của Đúm . Đúm có nhƣ̃ng lời lẽ mộc mạc , chân thành nhƣng không kém phần trữ tình , mơ mộng . Đồng thời nó cũng là một hình thức sinh hoạt dân gian mang đậm hƣơng vị của một miền quê ven biển . Vào mùa xuân , hát Đúm nhƣ trỗi dậy một sức sống mới vốn tiềm ẩn từ lâu trong tâm trí và tấm lòng của nhƣ̃ng ngƣời con quê hƣơng hát Đúm . Tuy cũng phải trải qua những bƣớc thăng trầm nhƣng sức sống lâu bền và mãnh liệt của nó vẫn còn đến ngày hôm nay .
Nghệ thuật ca tr ù nhƣ nhiều sách báo nói “N ó mang tính hàn lâm và tính bác học”. Với nội dung thể hiện bằng thơ , nhạc, múa, hát ca ngợi lối sống thanh khiết , thủy chung ,..., âm thanh , giai điệu tiết tấu đƣợc thể hiện trong mỗi lời thơ đều giàu trí tuệ , đầy chất thơ và chất nhạc .
Qua các loại hình văn hoá dân gian ở trên, văn học dân gian của Hải Phòng đã hàm chứa tƣơng đối điển hình văn hoá biển ở vùng Duyên Hải Bắc bộ. Đó là loại hình của cƣ dân sống ở biển nhƣng vẫn có quan hệ mật thiết với văn hoá nông thôn.
Từ trƣớc đến nay, giới nghiên cứu văn học dân gian quan tâm nhiều đến văn hoá dân gian nông thôn ở các làng, các vùng, hơn là văn hoá dân gian ven biển. Vì vậy, luận văn này góp phần vào việc đánh thức những tiềm năng văn hoá dân gian ven biển, bƣớc đầu cung cấp một số thông tin về thể loại văn học dân gian trong đó có gắn với văn hoá biển. Tuy nhiên, việc làm của tác giả luận văn vẫn chƣa đủ, thậm chí còn phiến diện. Vì công cuộc “Tiến ra biển” mà Đảng và Nhà nƣớc ta phát động, khai thác tiềm năng của biển là một công cuộc lớn đòi hỏi phải có sự tham gia của nhiều ngƣời, nhiều ngành.
Cũng nhƣ văn h oá dân gian ở các vùng đấ t khác, văn hoá dân gian của cƣ dân biể n Hải Phòng mang tính đa giá trị . Đó là các giá trị nhân văn , đạo đƣ́c và thẩm mĩ , làm cố kết cộng đồng , tiềm năng phát triển kinh tế – xã hội.
Để duy trì và bảo tồn các giá trị văn h oá, các hiện tƣợng văn học , luận v ăn khuyến nghị một số giải pháp nhƣ sau:
Các giải pháp mang tính chiến lƣợc : Trên bình diện vĩ mô, Đảng đã có mục tiêu của chiến lƣợc biển, khai thác các tiềm năng biển. Đây là một mục tiêu lớn, mang tính tổng thể, do vậy cần có sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Đảng, của các cấp chính quyền. Bên cạnh đó, các địa phƣơng cần thiết xây dƣ̣ng đội ngũ cán bộ văn hoá giỏi về nghiệp vụ .
Các giải pháp mang tính tình huống : Trên bình diện vi mô, chúng ta cần phải làm nhiều hơn. Từng địa phƣơng đẩy mạnh công tác sƣu tầm , nghiên cƣ́u, xuất bản , bảo tồn và ứng dụng cụ thể hơn các giá trị văn hoá , văn học dân gian; khuyến khích phục hồ i một số loại hình văn hoá dân gian thƣ̣c sƣ̣ có giá trị . Để thu hút đông đả o sƣ̣ tham gia của ngƣời dân và du khách thập phƣơng, nên chăng cần tổ chƣ́c nhƣ̃ng hoạt động sinh hoạt văn hoá nghệ thuật, văn hoá ẩm thực mang đặc trƣng miền biển , sông nƣớc.
Việc bảo tồn và phá t triển các giá trị văn hoá là một trong những nhiệm vụ “Xây dựn g và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc” theo tinh thần Nghị quyết hội nghị lần thƣ́ V BCHTƢ Đảng (khóa VIII). Đồng thời cũng thực hiện đƣợc mục tiêu của chiến lƣợc biển là “Nƣớc ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển” (Hội nghị Trung ƣơng IV khoá X).