c) Truyền thuyết về Bà Đế :
2.2.3. Thơ ca hiện đại trong lễ hội chọi trâu:
Lễ hội chọi trâu hấp dẫn mọi du khách trong nƣớc và quốc tế . Rất nhiều ngƣời ở khắp nơi náo nƣ́ c về Đồ Sơn dƣ̣ hội chọi trâu với mong muốn đƣợc hƣởng một miếng thịt làng để lấy lộc may mắn , ăn nên làm ra , sƣ́c khỏe dồi
dào trong cả một năm . Lễ hội vẫn giƣ̃ gìn đƣợc nhƣ̃ng tinh hoa và phát huy nét đẹp của văn hoá, nét độc đáo mang bản sắc riêng của ngƣời Đồ Sơn . Đúng nhƣ đồng chí Phạm Tiến Dũng (nguyên bí thƣ Thị ủy Đồ Sơn ) đã nhận định : “Hội chọi trâu Đồ Sơn đã ngấm vào máu thịt ngƣời Đồ Sơn ; hào hứng , hồ hởi, hồ hởi đến cuồng n hiệt”. Nhƣ cụ Bàng Bá Bân viết bài thơ “Xem chọi trâu” vào năm Canh Ngọ 1930:
“Chọi trâu nức tiếng gần xa Rợp trời dậy đất cờ hoa trống chiêng
Tiết thu đặc biệt hội riêng
Đƣợc thua, thua đƣợc uy liêng thành phù Nƣớc non coi tƣ̣a đế đô
Dập dìu xe ngƣ̣a, ô tô tây tàu Giang sơn càng lịch càng màu Nhân khang vật thịnh của giàu vẻ vang” .
Đặc biệt lễ hội chọi trâu năm 1998 xuất hiện một bài thơ đáng ghi nhớ “Anh hùng là anh hùng rơm” của ông Đặng Chiến quê ở xã Vạn Phúc , thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, ngƣời có tâm huyết bán trâu chọi cho lễ hội Đồ Sơn về xem trâu mình chọi đã tƣ́c cảnh thành thơ :
“Anh hùng là anh hùng rơm Về đây thƣ̉ lƣ̉a mất cơn anh hùng
Câu ca mách bảo ta rằng
Anh hùng thiên hạ đâu bằng mày râu Phải kinh qua cuộc đấu đầu Để xem miếng đánh của nhau thế nào
Cái gan lì lợm ra sao ?
Miếng đánh hiểm hóc thế nào mới hay Bõ công tìm kiếm bao ngày
Đem về dƣ̣ hội bấy nay truyền về “Dù ai buôn bán trăm nghề Mùng chín tháng tám thì về chọi trâu
Dù ai buôn đâu, bán đâu,
Mùng chín tháng tám chọi trâu thì về” Ôi câu ca nặng tình quê
Ở nơi đâu cũng nhớ về quê hƣơng Xin làm một cổ động viên Tinh hoa dân tộc giƣ̃ gì n muôn sau”. Nhƣ ông Đinh Phú Ngà đã tƣ̀ng nói :
“Sắc áo màu cờ hội chọi trâu Công phu tốn kém vẫn đua nhau Ngƣ thần chọn mặt trong thiên hạ
Đọ sƣ́c thi gan hội đấu đầu” .
Lễ hội chọi trâu là một nét văn hóa độc đáo củ a vùng biển Đồ Sơn – Hải Phòng . Rất nhiều câu ca đã ca ngợi về lễ hội truyền thống này. Bên cạnh đó, ta còn thấy yếu tố văn h oá biển thể hiện rõ trong sắc thái tín ngƣỡng của dân chài Đồ Sơn nói riêng và dân ven biển nó i chung.
2.2.4. Một số tín ngƣỡng dân gian trong lễ hội chọi trâu : a) Tín ngƣỡng thờ thần : a) Tín ngƣỡng thờ thần :
Có thể nói cho đến nay chƣa thấy sử sách nào ghi chép lễ hội chọi trâu Đồ Sơn có từ khi nào . Nhƣng trong dân gian chỉ biết rằng , tục chọi trâu Đồ Sơn gắn với tín ngƣỡng thờ thần Điểm Tƣớc Thần Vƣơng.
Theo truyền thuyết cũng nhƣ hai tác giả Ngô Quốc Côn , Tri phủ phủ Kiến Thụy , tỉnh Kiến An và ông Nguyễn Văn Liêm , thú y sĩ viết trên tờ Tập san Indochine nhƣ sau: “Cách đây 18 thế kỷ có một số ngƣ dân nguyên quán ở đảo Thần Hòa theo gió mùa Đông nam ra biển đánh cá bị bão dạt vào đảo
Đồ Sơn rồi ở lại lập nghiệp” . Với tấm lòng thành kính thờ cúng Thần linh , cƣ dân đã đặt bá t hƣơng thờ vị thần hộ mệnh trên một tảng đá mầu nâu non ở sƣờn phía Bắc núi Đầu Rồng dƣới một gốc cây đa đại thụ , nơi đó đƣợc gọi là Nghè. Chính vì vậy mà những ngƣời Việt cổ ở đảo Đồ Sơn mới biết thờ Thần chung chung. Ngoài việc tôn thờ vị thần hộ mệnh trên biển khơi , các ngƣ dân ở vùng ven biển coi các vị Thiên thần , Thủy thần là những ngƣời che chở , ban phúc lành và trừ tai cho mình .Tuy chƣa biết duệ hiệu của Thần , chƣa tổ chƣ́c lễ hội nhƣng mỗi khi dong buồm ra khơi ngƣ dân đều thành tâm hƣớng về Nghè cầu Thần phù hộ cho biển yên , sóng lặng, cho họ đƣợc may mắn , cho cá đầy khoang. Và khi trở về, các ngƣ dân cũng hƣớng về Nghè cảm tạ Thần linh đã phù hộ độ trì cho mình gặp may mắn.
Tuy cƣ dân bát vạn Đồ Sơn thành tâm cúng vị Thần hộ mệnh , ban phúc, trƣ̀ tai cho mình nhƣng họ vẫn chƣa biết duệ hiệu của Thần . Các vị chức sắc cùng các bô lão hàng tổng Đồ Sơn đã làm lễ, dâng một mâm bột gạo trắng cùng với hƣơng , đăng, phù, tƣ̉u đƣa đến Nghè làm lễ xin duệ hiệu của Thần để cúng tế và mở hội tế Thần . Sáng hôm sau , các chức sắc và bô lão ra đền Nghè xem thì thấy trên mâm bột có vết châ n chim sẻ . Ngƣời có chƣ̃ Hán dịch ra là Điểm Tƣớc . Tƣ̀ đó, đền Nghè và đình Chung đều thờ vị Thiên thần đã biết duệ hiệu là Thần Điểm Tƣớc. Đây là vị Thƣợng đẳng Thần đầu tiên ở Đồ Sơn. Triều đình sắc phong duệ hiệu là “Điểm Tƣớc Thần Vƣơng” .
Viết về đền thờ Điểm Tƣớc Thần Vƣơng , sách Đại Nam nhất thống chí quyển III của Quốc sƣ̉ quán triều Nguyễn phần tỉnh Hải Dƣơng có viết nhƣ sau : “Đền thờ Thủy Thần Đồ Sơn ở chân núi xã Đồ Sơn , huyện Nghi Dƣơng có đền thờ Thủy thần . Tƣơng truyền có ngƣời bản thổ đêm đi qua dƣới đền thấy hai con trâu đang chọi nhau , nên hàng năm lấy ngày 10 tháng 8 có tục chọi trâu để tế thần” .[43, tr 424]
Thần Điểm Tƣớc đƣợc coi là vị thần tối cao , đƣ́ng đầu tất cả (chủ thần) đồng thời là thành hoàng chung cho cả vùng Đồ Sơn . Sau này , Thần Điểm Tƣớc lại đƣợc gia phong thêm hai chƣ̃ “Hùng Trấn” vì đã có công trong việc coi giƣ̃ một vùng cƣ̉a ngõ của Tổ qu ốc. Có tài liệu nói rằng đến thời Nguyễn , Thần mới đƣợc gia phong . Nhƣng căn cƣ́ vào văn tế của nhân dân Đồ Sơn , việc gia phong cho Thần có tƣ̀ năm Dƣ̣c Bảo nhà Lê Trung Hƣng . Văn khấn, văn tế ở đền Nghè, đình Chung , các đình phố Đồ Sơn, Đồ Hải…đều khấn :
“Hoàng Triều gia tặng Dƣ̣c Bảo Trung Hƣng sắc phong Thƣợng đẳng thần Điểm Tƣớc Thần vƣơng” .
Việc sắc phong này đã có tƣ̀ thời Lê sơ (1428-1557) và đến nay vẫn khấn nhƣ vậy .
Đền Nghè là nơi linh t hiêng nhất chỉ thờ Thiên Thần , Thủy Thần Điểm Tƣớc. Trƣớc đây đền thờ là lộ thiên , sau đƣợc xây tƣờng bằng đá , xây bằng bùn sa, mái lợp cỏ tranh . Đến thời Nguyễn , Tƣ̣ Đƣ́c năm thƣ́ 28 (1875), đền Nghè đƣợc xây cất theo hình ch ữ Tam có hậu cung , có tiền sảnh . Trong hậu cung, đền thờ Thần có câu đối nhƣ sau:
“Hải khẩu chấn linh thanh , tiên điểu lai thời vân xuất tục . Hùng bàn tiêu thắng địa , kỳ ngƣu đáo xứ kỳ thành văn” . Tạm dịch:
“Cƣ̉a biển nổi tiếng anh linh , chim trời tƣ̀ trên mây xuống trần , Đất này hùng mạnh đẹp đẽ , trâu lạ đến đây thành tục lệ” .
Còn theo Đình Kính – Lƣu Văn Khuê thì trong hậu cung có câu đối là : “Hải khẩu hiển anh thanh , tiên điểu lai thời vân xuất tục
Hùng bàn tiêu thắng địa , kỳ ngƣu đáo xứ kỷ thành văn” . Tạm dịch:
“Cƣ̉a biển có tiếng anh linh này do chim tiên nhân cơ hội tƣ̀ trên mây xuống trần
Bàn về sự hùng mạnh ở miến đất đẹp đẽ đây là bởi trâu lạ tới nên thành tục lệ”.
Tiền sảnh của đền có hai câu đối : Một là:
“Thƣ̉ địa danh sơn cƣ̣ hải khí chung linh , Tƣ́ dân tác tỉnh canh điền dân tâm lệ cổ” . Tạm dịch:
“Đất này nổi danh tiếng, biển thì mạnh mẽ, là do khí thiêng sông núi hun đúc nên,
Riêng ngƣời dân ở đây đào giếng , cày ruộng là bởi lòng dân noi theo lệ cổ”.
Hai là:
“Thần chi hoa ân tại thƣợng , tại bàn, tại tả, tại hữu, bất khá liệt dã, Dân chi chất kỷ ƣ tiều, ƣ đã, ƣ thị, ƣ viên dƣợc viền lợi ta i”.
Tạm dịch:
“Ơn huệ nhƣ hoa của Thần ở trên , ở dƣới, bên phải , bên trái, bên trái cũng khá oanh liệt vậy .
Niềm vui của dân có biển , có đồng , có gần có xa , thật là nhiều lợi thay”.
[22 - tr 38,39]
Nhƣ vậy, nhƣ̃ng câu đối , vế đối ở đền Nghè nói lên con ngƣời Đồ Sơn tƣ̀ thƣở sơ khai , phá thạch, lấn biển đã rất thông minh , hiểu rộng . Tất cả vƣ̀a tràn đầy lòng tự hào của ông cha vừa tỏ lòng biết ơn công đƣ́c của Thần “Hùng trấn Điểm Tƣớc Đại Vƣơng” . Vị Thần Điểm Tƣớc trở thành vị thành hoàng chung của cƣ dân cả vùng Đồ Sơn , là ngƣời bảo trợ cho ngƣời dân khi đi biển. Vì là một nơi linh thiêng nhƣ vậy nên Nghè k hông chỉ là nơi cầu cúng của dân đi biển mà còn là của cƣ dân cả vùng Đồ Sơn . Trong bản khai thần
tích phố Đồ Sơn , phố Đồ Hải, xã Ngọc Xuyên , tổng Đồ Sơn , phủ Kiến Thụy , tỉnh Kiến An vào năm 1938 có ghi : “Ba làng vẫn thờ chung một vị tôn thần Điểm Tƣớc . Thần là đƣ́c thiên thần , tên hiệu Điểm Tƣớc…Đền thờ ngài đến bây giờ không có vị nào thờ chung với ngài cả…thờ ngài ở Nghè , chân núi Tháp Sơn (Ngọc Xuyên ) và đình Công (Đồ Sơn ) cùng đình t ƣ các xã , thôn (Đồ Sơn 3 đình, Đồ Hải 1 đình, Ngọc Xuyên 1 đình), chỉ có Nghè chính là nơi chân núi rậm , còn các đình đều ở đồng bằng cả . Chốn Nghè chỉ để thờ cúng mà thôi, còn các đình ngoài sự thờ phụng thì họp bà n các công việc nƣ̃a… ”. Sau này, cùng với thời gian , ngƣời ta còn đƣa cả Lục vị tiên công – sáu vị tiền hiền đại diện cho sáu dòng họ đã có công khai sơn phá thạch ra vùng đất này – vào thờ cúng ở đền Nghè .
Lễ hội chọi t râu ở Đồ Sơn có gắn với tín ngƣỡng thờ thần Điểm Tƣớc Đại Vƣơng . Vì vậy , mở đầu cho lễ hội là lễ tế Thần Điểm Tƣớc – Thần vết chân chim Sẻ - với mong muốn cầu Thành hoàng làng phù hộ cho trâu làng mình đoạt giải . Đây cũng đƣợc coi là lần tế lễ lớn nhất trong mọi lần tế của cả năm vì Thần Điểm Tƣớc là thành hoàng chung của cả tổng . Lễ tế xong ngƣời ta dẫn trâu ra sới chọi . Tất cả trâu tham gia lễ hội đều đƣợc nhân dân gọi một cách t ôn kính là “Ông trâu” . Sau cuộc chọi trâu vào ngày mùng chín , ngày mùng mƣời , cả tổng làm lễ tế thần . Trâu vô địch đƣợc giết thịt làm lễ tế Thần Thành hoàng theo nghi lễ trọng thể , cầu cho một năm mƣa thuận gió hòa , mùa màng bội thu, con cháu thảo hiền , gia đình hạnh phúc…
Làng nào có trâu thắng giải đƣợc rƣớc bát nhang thờ thần Điểm Tƣớc ở đền Nghè về đình làng mình. Song cũng chỉ đƣợc thờ từ mùng mƣời đến mƣời lăm tháng tám . Ngày mƣời là ngày các làng mổ trâu. Ngày mƣời sáu là ngày mao huyết đổ xuống ao làng “Tống thần”, tiễn thần và rƣớc bát nhang trở lại đền Nghè. Bát nhang đƣợc đặt trên kiệu sơn son thiếp vàng trong
quang cảnh tƣng bừng và thành kính. Dọc đƣờng khi “Tống thần”, cấm trẻ con ra đƣờng.
Sau khi “Ông trâu” vô địch đƣợc giết thịt , phần đầu , đuôi, tiết, mao đƣợc rƣớc trình Thần Thành hoàng tại đình làng , thịt trâu đƣợc đem bán và một phần thịt chế biến thành món ăn để khao làng tại sân đình theo phong tục “Khao suất làng giƣ̃a đình” có tƣ̀ thời xa xƣa . Theo ngƣời dân Đồ Sơn , tƣ̀ xa xƣa, sau khi kết thúc vòng chung kết hội chọi trâu truyền thống , ngoài những gia đình đƣợc chia theo suất đinh thì hầu nhƣ gia đình nào cũng mua một ít thịt trâu để thắp hƣơng cúng ông bà tổ tiên , sau đó ăn cho lấy may.