Ca trù (Thủy Nguyên):

Một phần của tài liệu Văn hóa biển trong văn học dân gian truyền thống Hải Phòng (Trang 78)

b) Các công thức miêu tả thời gian:

3.2. Ca trù (Thủy Nguyên):

Thủy Nguyên – Hải Phòng không chỉ là quê hƣơng của n hƣ̃ng câu hát Đúm trƣ̃ tình , đằm thắm mà nơi đây còn lƣu giữ một hình thức sinh hoạt dân gian vô cùng đặc sắc của Việt Nam, đó là ca trù. Ca trù phát triển mạnh nhất ở làng Đông Môn thuộc huyện Thủy Nguyên . Trải qua gần một nghìn nă m ra đời và phát triển, ca trù đã trở thành một môn nghệ thuật độc đáo . Nó là nơi kí thác tâm hồn của nhiều ngƣời , là nơi chứa đựng những tình cảm thiết tha , sâu lắng của trái tim ngƣời nghe và ngƣời nghệ sĩ . Xung quanh tên gọi của loại hình nghệ thuật này có rất nhiều cách hiểu khác nhau . Theo âm Hán thì ca là hát, còn trù là cái thẻ để đếm , trù là ngƣời cùng bọn hoặc với nghĩa là nhiều , đông đặc... Có ngƣời cho rằng : ca trù là há t thẻ. Vì khi xƣa hát ở cửa đình , có thƣởng bỏ thẻ , sau khi hát , ngƣời nghệ sĩ đếm thẻ lĩnh tiền (mỗi thẻ đã đƣợc quy định trƣớc là bao nhiêu tiền ). Có ngƣời lại cho rằng ca trù là “Hát trò” , hay thƣờng gọi là “Hát nhà trò”. Bởi ca trù xƣa có nhiều trò múa hát , hòa tấu với nhiều nhạc khí . Bên cạnh đó , ca trù còn có tên gọi là “Hát nhà tơ” có thể đƣợc xuất phát tƣ̀ thành ngƣ̃ quen thuộc gọi là “Đào tơ” , chƣ́ không phải tƣ̀ chƣ̃ Ty giáo phƣờng nhƣ nhiều ngƣời nói . Ngoài ra ca trù còn có một tên gọi nƣ̃a là “Hát Ả đào” hay “Cô đầu” , “Hát gõ”, do nó chỉ thịnh hành ở ca quán và nhà riêng , với tiếng hát của Đào nƣơng (Cô Đào) và ba nhạc khí . Cho đến gần đây, dƣới sƣ̣ lãnh đạo của Đảng , với chủ trƣơng sƣu tầm lại vốn văn hóa cổ truyền, tên gọi “Ca trù” mới thƣ̣c sƣ̣ đƣợc thƣ́c dậy .

Ca trù phát triển rộng khắp mọi nơi , bởi ca trù là hát thơ . Trƣớc hết nói đến nghệ thuật ca t rù là phải nói đến những câu thơ sâu lắng , ý tình, mang hồn thơ dân tộc.

Một phần của tài liệu Văn hóa biển trong văn học dân gian truyền thống Hải Phòng (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)