Thực trạng nhận thức của CBQL, giáo viên, phụ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh dân tộc nội trú ở trường Hữu nghị 80 (Trang 45)

* Điều tra với câu hỏi 1 mẫu phiếu số 1, 2 phần phụ lục để tìm hiểu nhận thức về nội dung HĐGDNGLL của CBQL, giáo viên kết quả được thể

Bảng 2.3. Nhận thức về ý nghĩa nội dung HĐGDNGLL của lãnh đạo, cán bộ quản lý

TT

Vai trò HĐGDNGLL tượng Đối

Mức độ nhận thức Rất quan

trọng Quan trọng quan trọng Không

SL % SL % SL % 1 Gắn kết trong tập thể sư phạm, giữa nhà trường- gia đình- xã hội. BGH 2 50 2 50 0 0 CBĐ 2 33,3 4 66,7 0 0 GVCN 4 20 16 80 0 0 2 Củng cố, bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực hành.

BGH 2 50 2 50 0 0

CBĐ 2 33,3 4 66,7 0 0

GVCN 4 20 16 80 0 0

3 Là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, đạo để rèn luyện hành vi, đạo đức lối sống, kỹ năng xử lý tình huống . BGH 1 25 3 75 0 0 CBĐ 3 50 3 50 0 0 GVCN 3 15 17 85 0 0 4 Nhằm phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh. BGH 1 25 3 75 0 0 CBĐ 3 50 3 50 0 0 GVCN 4 20 16 80 0 0

5 Là cơ hội để huy động và phát huy tiềm năng các phát huy tiềm năng các lực lượng trong và ngoài trường tham gia giáo dục học sinh.

BGH 2 50 2 50 0 0

CBĐ 3 50 3 50 0 0

GVCN 5 25 15 75 0 0

- Bảng số liệu 2.3 cho thấy sự nhận thức của các nhà quản lý, giáo viên phụ trách Đoàn và giáo viên chủ nhiệm đều đánh giá ở 2 mức rất quan trọng và quan trọng nhưng mức quan trọng chiếm tỷ lệ cao hơn. Từ quan niệm về HĐGDNGLL chưa trở thành “hoạt động rất quan trọng” để giáo dục học sinh, nên việc đầu tư vật chất, thời gian, kinh phí cũng như các điều kiện liên quan đến việc phục vụ cho HĐGDNGLL còn hạn chế.

+ Nhận thức của cán bộ quản lý: Qua trao đổi trực tiếp 4 cán bộ quản lý của trường cho thấy các cán bộ quản lý được hỏi đều cho rằng HĐGDNGLL có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, tạo mối quan hệ thân thiện giữa thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò; thân thiện giữa nhà trường với gia đình và xã hội.

Tuy nhiên khi hỏi về khâu quản lý và cách tổ chức thực hiện thì các nhà quản lý giao cho Đoàn thanh niên quản lý và tổ chức các hoạt động tập thể trong nhà trường và giao cho giáo viên chủ nhiệm tiến hành các hoạt động theo chủ đề hàng tháng của lớp.

+ Nhận thức của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên phụ trách Đoàn: Qua trao đổi, phỏng vấn 9 giáo viên thì có 6 giáo viên đã nhận định về HĐGDNGLL: góp phần hình thành và phát triển đạo đức, giáo dục hành vi tốt đẹp, tạo nên phong trào thi đua sôi nổi cho học sinh, qua hoạt động này giúp học sinh có tinh thần thoải mái, có tâm trạng tốt cho việc học tập các môn văn hóa ở trên lớp. Nếu được tổ chức tốt sẽ xây dựng tinh thần đoàn kết, là nhịp cầu gắn bó tình cảm thầy trò, là điều kiện để giáo viên hiểu nhau, tạo điều kiện cho nhau làm việc tốt hơn từ đó tạo nên sự gắn kết trong tập thể học sinh và tập thể giáo viên trong nhà trường.

Tuy nhiên có 3/6 giáo viên chưa nhận thức đúng vai trò của HĐGDNGLL và trách nhiệm của mình trong việc giáo dục HS cho rằng HĐGDNGLL chỉ là hoạt động vui chơi giải trí.

* Với điều tra với câu hỏi 1 mẫu phiếu số 4 phần phụ lục để tìm hiểu nhận thức về nội dung HĐGDNGLL của phụ huynh học sinh kết quả được thể hiện trong Bảng 2.4 :

Bảng 2.4. Nhận thức của phụ huynh học sinh về vai trò, ý nghĩa nội dung của HĐGDNGLL TT Một số nội dung và mụch đích của HĐGDNGLL Mức độ nhận thức Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL % SL % SL % 1

Hoạt động chính trị-xã hội, đạo đức, pháp luật nhằm giáo dục lý tưởng để sống và hành động theo

lý tưởng tiên tiến của xã hội. 20 100 0 0 0 0

2

Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, sân chơi trí tuệ nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức đã học, tìm tòi, khám phá tri thức khoa học

mới. 20 100 0 0 0 0

3

Hoạt động lao động công ích xã hội nhằm giáo dục các em nhận thức rõ về giá trị lao động từ đó có thái độ đúng đắn đối với người lao dộng và bảo vệ thành

quả lao động. 20 100 0 0 0 0

4

Hoạt động văn hóa nghệ thuật nhằm bồi dưỡng về đời sống tinh thần, biết thưởng thức cái đẹp, có hành động đẹp, duy trì và phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc

5

Tổ chức hoạt động trò chơi dân gian nhằm giúp các em biết tham gia vào các trò chơi lành mạnh truyền thống của dân tộc ta từ đó có ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị của nó trong thời

kỳ hiện đại. 20 100 0 0 0 0

6

Tổ chức thi, giao lưu hoạt động TDTT nhằm phát hiện những nhân tài, có một cơ thể khỏe

mạnh. 20 100 0 0 0 0

7

Tổ chức giao lưu kết nghĩa nhằm tạo thêm sự thân thiện, thắt

chặt tình đoàn kết với bè bạn. 20 100 0 0 0 0

8

Bảo vệ môi trường giúp các em có ý thức, giữ gìn và bảo vệ môi

trường sống. 20 100 0 0 0 0

9

Tổ chức dã ngoại gắn với môn học để gắn lý thuyết với thực

tiến, học đi đôi với hành. 20 100 0 0 0 0

10

Tổ chức thăm quan du lịch nhằm hướng các em về nguồn và

có một tầm nhìn thực tế. 20 100 0 0 0 0

Qua Bảng 2.4 với 10 nội dung và mục đính của HĐGDNGLL, 20 phụ huynh (100 %) đều đánh gia ở mức độ rất quan trọng.

- Có tới 5/10 số phụ huynh nhận thức được vai trò của HĐGDNGLL, mong muốn con em mình được tham gia các hoạt động đó, bởi khi tham gia các hoạt động con em họ được hòa nhập cộng đồng, có thêm các kỹ năng sống sẽ trưởng thành hơn, sãn sàng tạo điều kiện về thời gian, kinh phí khi cần thiết.

2.2.3. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch của Hiệu trưởng, Ban chỉ đạo HĐGDNGLL cho học sinh trường Hữu Nghị 80

* Tìm hiểu về thành phần tham gia xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL cho học sinh trường Hữu Nghị 80 thông qua câu hỏi 4 (Mẫu phiếu số 1- phần phụ lục) kết quả thể hiện ở Bảng 2.5:

Bảng 2.5. Ý kiến của cán bộ quản lý về lực lƣợng tham gia xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL

Lực lượng tham gia

Loại kế hoạch Ban giám hiệu Thành phần BCĐ và BGH Đoàn TN và GVCN SL % SL % SL %

Kế hoạch chung cho toàn

trường 1/4 25 3/4 75 0 0

Kế hoạch cho từng khối 0 0 1/4 25 3/4 75

Kế hoạch cho từng lớp 0 0 0 0 4/4 100

Qua số liệu ở bảng 2.5, có thể đưa ra một số ý kiến bình luận như sau: - Loại kế hoạch chung cho toàn trường: Có 25 % là Ban giám hiệu và 75 % là thành phần trong ban chỉ đạo và ban giám hiệu.

- Loại kế hoạch cho từng khối lớp: Có 25 % là Ban giám hiệu và thành phần trong ban chỉ đạo, có 75 % là Đoàn thanh niên và giáo viên chủ nhiệm.

- Loại kế hoạch hoạt động cho từng lớp: Có 100% là Đoàn thanh niên và giáo viên chủ nhiệm.

Từ kết quả cho thấy lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm và Đoàn thanh niên.

* Tìm hiểu về xây dựng nội dung kế hoạch hoạt động GDNGLL cho học sinh của Hiệu trưởng và Ban chỉ đạo trường Hữu Nghị 80 thông qua câu hỏi 2 mẫu phiếu số 2 phần phụ lục kết quả thể hiện ở Bảng 2.6:

Bảng 2.6. Đánh giá về nội dung kế hoạch hoạt động GDNGLL của Hiệu trƣởng và Ban chỉ đạo

TT Nội dung

Đối tượng điều tra

Đối tượng Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Khá tốt Chưa tốt SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng kế hoạch

chung cho toàn trường

CBĐ 0 0 2 33,3 4 66,7 0 0

GVCN 0 0 4 20 7 35 9 45

2 Lựa chọn nội dung theo chủ đề xây dựng kế hoạch cho từng khối lớp

CBĐ 0 0 0 0 3 50 3 50

GVCN 0 0 4 20 7 35 9 45

3 Tổ chức tập huấn giáo viên thực hiện các nội dung hoạt động lớp mình phụ trách CBĐ 0 0 0 0 3 50 3 50 GVCN 0 0 5 25 6 30 9 45 4 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, mua sắm trang thiết bị cần thiết

CBĐ 0 0 1 16,7 2 33,3 3 50

GVCN 0 0 3 15 8 40 9 45

5 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

CBĐ 0 0 2 33,3 4 67 0 0

- Từ Bảng 2.6 cho thấy ý kiến của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên phụ trách Đoàn cho thấy việc quản lý xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL đã được ban giám hiệu quan tâm, nhưng mức rất tốt không có, mức tốt còn ở mức độ thấp, trong 5 nội dung hỏi, đa số mức độ khá tốt và chưa tốt chiếm tỷ lệ % cao hơn..

Trường Hữu Nghị 80 Hiệu trưởng giao cho GVCN các khối lớp và cán bộ Đoàn thanh niên thực hiện HĐGDNGLL; chưa chú ý, quan tâm, đôn đốc thường xuyên; thiếu khâu kiểm tra, đánh giá, động viên kịp thời, sự phối hợp giữa các lực lượng còn hạn chế nên việc tổ chức thực hiện không đồng nhất và không hiệu quả.

Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu trường chưa đưa ra kế hoạch tổng thể về hoạt động này, việc lựa chọn nội dung theo chủ đề cho từng khối lớp chưa có mà giao cho giáo viên tự lựa chọn, việc bồi dưỡng năng lực tổ chức cho giáo viên còn xem nhẹ, kế hoạch chuyên môn vẫn được các nhà quản lý chú ý hơn.

* Công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho HĐGDNGLL là một yếu tố quan trọng vì vậy chúng tôi tìm hiểu vấn đề này với câu hỏi số 4 mẫu phiếu số 2 phần phụ lục kết quả thể hiện trong Bảng 2.7:

Bảng 2.7. Thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ HĐGDNGLL của Hiệu trƣởng TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Chưa tốt SL % SL % SL % 1 Việc sử dụng các phòng chức năng, nhà đa năng, sân chơi, bãi tập phục vụ cho các hoạt

2 Việc sử dụng các trang thiết

bị phục vụ cho các hoạt động 6 30 7 35 7 35

3

Việc đầu tư bổ sung các trang thiết bị phục vụ cho

hoạt động 3 15 8 40 9 45

4

Kinh phí dành cho tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên

tại nhà trường 0 0 0 0 20 100

5

Kinh phí dành cho việc bồi dưỡng năng lực công tác Đoàn, HĐGDNGLL cho cán

bộ lớp 0 0 0 0 20 100

6

Huy động các nguồn kinh phí từ các tổ chức, phụ huynh

học sinh cho HĐGDNGLL. 0 0 0 0 20 100

Qua kết quả điều tra thể hiện ở Bảng 2.7 cho thấy HĐGDNGLL hầu như không được đầu tư trang thiết bị cũng như các khoản kinh phí, chưa huy động được nguồn kinh phí từ các tổ chức, đoàn thể dành riêng cho hoạt động này. Thực tế trong mấy năm gần đây, trường tăng cường mua sắm trang thiết bị chung cho nhà trường, tuy nhiên chưa quan tâm thỏa đáng về kinh phí để bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị cho HĐGDNGLL như máy tăng âm, micờrô, bảng biểu, đàn...phục biểu diễn văn nghệ, trang phục, đóng kịch; việc dành kinh phí để tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐGDNGLL, động viên giáo viên, học sinh khi tham gia các lớp học đó hầu như không có (chiếm 100%) đây chính là một trong những rào cản lớn để tiến hành hoạt

2.2.4. Thực trạng tổ chức thực hiện nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Trường Hữu nghị 80

* Chỉ đạo HĐGDNGLL là một vấn đề quan trọng trong hoạt động quản lý HĐGDNGLL vì vậy chúng tôi tìm hiểu vấn đề này với câu hỏi số 3 mẫu phiếu số 2 phần phụ lục kết quả thể hiện trong Bảng 2.8:

Bảng 2.8.Thực trạng chỉ đạo tổ chức HĐGDNGLL của cán bộ quản lý và Ban chỉ đạo

TT Nội dung thực hiện tượng Đối

Mức độ đánh giá

Tốt Khá tốt Chưa thực hiện

SL % SL % SL %

1

Tổ chức triển khai kế hoạch HĐGDNGLL đến toàn bộ CB, GV, HS. CBĐ 0 0 4 66,6 2 33,3 GVCN 5 25 6 30 9 45 2 Chỉ đạo thực hiện các HĐGDNGLL theo chủ đề 2 tiết/ tháng, HĐ chào mừng kỷ niệm các ngày lễ. CBĐ 2 33 4 67 0 0 GVCN 3 15 13 65 4 20 3

Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐGDNGLL cho GV và học sinh

CBĐ 0 0 0 0 6 100

GVCN 0 0 0 0 20 100

4

Tổ chức kiểm tra giáo án của GV dự giờ tiết sinh hoạt, hoạt động theo chủ điểm của các lớp

CBĐ 2 33,3 4 66,6 0 0

GVCN 5 25 6 30 9 45

5

Tổ chức cho GV,HS tham gia các hoạt động lễ hội dân gian, kỷ niệm các ngày lễ truyền thống ở địa phương.

CBĐ 2 33,3 4 66,6 0 0

GVCN 6 30 9 45 5 25

6

Tổ chức cho HS đi thăm quan, học tập kinh nghiệm…

CBĐ 0 0 0 0 6 100

Bảng số liệu trên đã phản ảnh một số khâu quan trọng chưa được triển khai, thực hiện và nếu có cũng chỉ dừng lại ở mức khá cụ thể:

- Việc tổ chức tuyên truyền đến mọi cán bộ, giáo viên và học sinh có 33% cán bộ Đoàn và 45% giáo viên là chưa thực hiện.

- Chỉ đạo thực hiện các chủ đề theo tháng và kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm cả 3 đối tượng cho là ở mức khá tốt, còn 20% chưa thực hiện.

- Việc tổ chức bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động cho giáo viên chỉ thực hiện tốt do ngành, Sở Giáo dục- Đào tạo tổ chức, còn chưa tổ chức tập huấn tại trường, chỉ thông qua cuộc họp Hội đồng. Đặc biệt đối với học sinh là chủ thể tham gia hoạt động nhưng không được bồi dưỡng.

- Việc đưa hoạt động vào các giờ chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt cuối tuần còn có 50% ý kiến của giáo viên cho rằng chưa thực hiện.

- Kiểm tra giáo án, dự giờ tiết sinh hoạt, hoạt động chủ điểm của các lớp ở mức khá: BGH là 100%, CBĐ là 67%, Còn mức chưa thực hiện: CBĐ là 33%, Giáo viên chủ nhiệm là 45%.

- Việc tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia các lễ hội dân gian, ngày lễ truyền thống ở địa phương ở mức tốt chiếm tỷ lệ ít, chủ yếu ở mức khá, vì vậy chỉ một số học sinh và ít giáo viên được tham gia.

- Tổ chức thăm quan, học tập kinh nghiệm cho học sinh chưa thực hiện cả 3 đối tượng (chiếm 100%).

Tóm lại: Việc tổ chức triển khai kế hoạch, tuyên truyền nhận thức, bồi dưỡng kỹ năng tổ chức đến việc thực hiện, theo dõi kiểm tra các hoạt động chưa tốt.

* Thực trạng tổ chức thực hiện Hoạt động theo chủ đề hàng tháng: Căn cứ công văn số 7475/BGD&ĐT-GDTrH ngày 15/8/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, khung chương trình về hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức ban hành và có tính pháp

toàn diện đối với học sinh và nằm trong kế hoạch dạy học - giáo dục chính thức của nhà trường qui định mỗi tháng 02 tiết và sách hướng dẫn giáo viên.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh dân tộc nội trú ở trường Hữu nghị 80 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)