2.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo
- Chủ trì phối hợp chặt chẽ với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức biên soạn tài liệu về nội dung kỹ năng sống để giáo dục cho học sinh, hướng dẫn về phương pháp rèn luyện kỹ năng sống, phương pháp đánh giá kỹ năng sống đã đạt được ở học sinh.
- Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn về tổ chức thực hiện HĐGDNGLL để các nhà trường căn cứ vào đó xây dựng các chuẩn, tiêu chí cụ thể phù hợp với thực tế của nhà trường để kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện cũng như kết quả hoạt động của giáo viên và học sinh.
- Tổ chức hội thảo bàn về các vấn đề liên quan đến nội dung HĐGDNGLL để nghe báo cáo kinh nghiệm của các trường làm tốt.
2.2. Đối với trường Hữu nghị 80
- Có sự quyết tâm của Hiệu trưởng và sự đồng thuận chung tay, chung sức của mọi thành viên trong nhà trường trên cơ sở nhận thức đúng đắn và
đầy đủ về HĐGDNGLL. Hiệu trưởng chủ trì thống nhất xây dựng và triển khai kế hoạch HĐGDNGLL theo định hướng nâng cao chất lượng giáo dục từ: Việc xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động - kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị - kế hoạch sử dụng kinh phí dành cho HĐGDNGLL.
- Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức và kỹ năng tổ chức hoạt động của giáo viên trong nhà trường, phát huy sự tham gia của tập thể của giáo viên. Tăng cường hơn nữa mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức nhà trường để thống nhất về nội dung, cách thức tổ chức gắn các nội dung học tập và giáo dục kỹ năng sống, nâng cao hiểu biết về văn hóa dân gian, về các di tích lịch sử, văn hóa, có sự phân phối thời gian thích hợp cho các loại hoạt động trong quá trình thực hiện kế hoạch mục tiêu giáo dục đã quy định.
- Chỉ đạo tổ chức tốt các hoạt động rèn luyện kỹ năng sống, tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh, tổ chức các cuộc thi, tìm hiểu, chăm sóc, thăm quan các di tích lịch sử văn hóa của địa phương.
- Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện HĐGDNGLL theo định hướng xây dựng trường học thân thiện, khen thưởng động viên kịp thời như các môn văn hóa, Kết quả hoạt động là một trong những tiêu chí bình xét danh hiệu thi đua hàng năm.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị Số 40/ 2008/ CT- BGD ĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 phát động phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” THPT giai đoạn 2008- 2013.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT, Hà nội ngày 22/7/2007 triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường THPT năm học 2008-2009 và giai đoạn 2009-2013.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch số: 7575/KHN/BGDĐT-BVHTTDL- TƯĐTN, Hà nội ngày 19/8/2008, kế hoạch liên ngành triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường THPT năm học 2008-2009 và giai đoạn 2009-2013.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Thiết kế mẫu một số mô đun giáo dục môi trường
ngoài giờ lên lớp”, Dự án Vie/ 98/018 Hà nội 2004.
5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), “Sách giáo viên thí điểm biên soạn theo
chương trình thí điểm THPT” được ban hành theo Quyết định số 47- 2002/
QĐ- BGDĐT ngày 19 tháng 11 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ GD- ĐT.
6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Điều lệ nhà trường phổ thông - NXB -
GD&ĐT – 2000.
7. Nguyễn Phúc Châu (2002), Quản lý nhà trường (Bài giảng cho học viên Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục), Học viện quản lý giáo dục.
8. Nguyễn Lê Đắc (1997), Cơ sở tâm lý học của công tác giáo dục học sinh
ngoài giờ lên lớp trên địa bàn dân cư, luận án, PTS, Hà Nội.
9. Phạm Hoàng Gia: Hoạt động ngoài giờ lên lớp học sinh lớp 6, Tạp chí
nghiên cứu giáo dục 4 - 1984 và Tạp chí NCGD số 2- 1987.
10. Đặng vũ Hoạt (1994), Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,
11. Đinh Xuân Huy, Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp của người Hiệu trưởng trong trường DTNT ở tỉnh Lai Châu - Luận văn
thạc sĩ KHGD - Trường ĐHSP Hà Nội.
12. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học - tập II. NXBGD. 13. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học tập II và tập III. NXBGD.
14. Phạm Minh Hạc (1990), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ
XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục -
NXB Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
16. Giang Thị Khuyên (2003), Thực trạng quản lý Hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp ở trường Tiểu học miền núi, huyện Mai Sơn- Sơn La, Luận văn
thạc sĩ.
17. Hrold Koontz, Cyri O Donnll và Heinz Weibrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội.
18. Luật Giáo dục (2005). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
19. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường. NXB TP.Hồ Chí
Minh.
20. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mơi trong lĩnh vực giáo dục
Đào tạo, NXB Hà Nội.
21. Nguyễn Dục Quang (1999), Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT, Tạp chí NCGD số (6).
22. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB giáo dục.
23. Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn, Công văn số 1276/GD&ĐT- GDTrH ngày 21/8/2008:“Về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008- 2009”.
24. Sở Giáo dục & Đào tạo Bắc Kạn (2010), Báo cáo tình hình giáo dục sau
26. Phan Thế Sủng “Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường THPT”, luận văn thạc sĩ trường cán bộ quản lý giáo dục đào tạo.
27. Nguyễn Văn Thiềm (2000), “Mấy biện pháp giáo dục học sinh ngoài giờ
lên lớp theo địa bàn dân cư”, Tạp chí NCGD số 2/1998.
28. Nguyễn Thị Tính (2007), bài giảng về lý luận quản lý giáo dục và đào tạo- lớp cao học quản lý giáo dục.
29. Nguyễn Thị Tính (2007), Quản lý chuyên môn trong các trường lớp cao
học quản lý giáo dục.
30. Bùi Sĩ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành (2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 10, NXB giáo dục.
31. Bùi Sĩ Tụng, Lê Văn Cầu, Lê Thanh Sử, Đỗ Tường Vi (2007), Hoạt động
PHỤ LỤC
MẪU PHIẾU 1: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
(dành cho cán bộ quản lý và giáo viên) Xin đồng chí giới thiệu đôi điều về bản thân:
Họ và tên: ... Chức vụ...
Chuyên môn giảng dạy ...
Tên trường:………
Số năm công tác……Nam……Nữ………Dân tộc……….
Để nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Hữu Nghị 80, kính đề nghị đ/c vui lòng cung cấp thông tin và trả lời câu hỏi mà Đ/c cho là thích hợp theo nội dung của câu hỏi vào cột - ô với những vấn đề sau: Phần I: Thông tin 1. Quy mô trường lớp, cán bộ giáo viên, số học sinh năm học 2012-2013 Tên trường Cán bộ quản lý Giáo viên Cán bộ văn phòng Số lớp Số học sinh 2.Cơ sở vật chất hiện nay ( Đơn vị tính théo số lượng phòng) Văn phòng Ban giám hiệu Hội đồng sư phạm Y tế Lớp học Đoàn Nhà đa năng Vi tính Bộ môn Thư viện Thí nghiệm Bãi tập 3.Chất lượng giáo dục (theo báo cáo tổng kết năm học 2012-2013) TS H/S CLGD Tốt/giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % HK HL
Phần II: Thực trạng tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh của nhà trƣờng
1. Quan niệm của đ/c về tổ chức HĐGDNGLL có vai trò quan trọng như
thế nào ? TT Vai trò HĐGDNGLL Mức độ nhận thức Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Gắn kết trong tập thể sư phạm, giữa nhà trường-
gia đình- xã hội.
2 Củng cố, bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực hành.
3 Là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, đạo đức lối sống, kỹ năng xử lý tình huống .
4 Nhằm phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh.
5 Là cơ hội để huy động và phát huy tiềm năng các lực lượng trong và ngoài trường tham gia giáo dục học sinh.
2.Trường đ/c có thành lập Ban chỉ đạo tổ chức HĐGDNGLL? Có Không 3. Nếu có thì thành phần trong Ban chỉ đạo tổ chức HĐGDNGLL bao gồm những ai? ... ... ... ... ... ...
4. Trường đồng chí việc tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện HĐGDNGLL chủ yếu thuộc về thành phần nào sau đây?
- Ban giám hiệu.
- Ban giám hiệu và ban chỉ đạo hoạt động GDNGLL - Đoàn thanh niên và giáo viên chủ nhiệm.
5. Trường đ/c xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện HĐGDNGLL bao gồm chủ yếu loại kế hoạch nào sau đây?
- Kế hoạch năm học - Kế hoạch học kỳ
- Kế hoạch theo tháng, theo chủ đề - Kế hoạch theo tuần
6. Trường đ/c lực lượng nào sau đây tham gia trong tổ chức HĐGDNGLL? - Ban giám hiệu nhà trường
- Đoàn thanh niên - Giáo viên chủ nhiệm
- Các tổ chức đoàn thể (công đoàn, tổ bộ môn...)
7. Theo đ/c hiệu quả của việc tổ chức HĐGDNGLL phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây?
TT Các điều kiện Mức độ đánh giá
Rất cần thiết Rất cần thiết Rất cần thiết 1 Sự nhận thức đúng của cán bộ, giáo viên
và học sinh về HĐGDNGLL.
2 Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên
3 Xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung hoạt động cụ thể.
4 Cơ sở vật chất đảm bảo, an toàn.
5 Đa dạng hóa, đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐGDNGLL 6 Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh
giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động. 7 Phói hợp huy động cac lực lượng trong
và ngoài trường tham gia vào tổ chức HĐGDNGLL
8 Xây dựng quỹ, kinh phí để tổ chức hoạt động 9 Các điều kiện khác.
MẪU PHIẾU SỐ 2
DÀNH CHO CÁN BỘ GIÁO VIÊN
Xin đồng chí giới thiệu đôi điều về bản thân:
Họ và tên: ... Chức vụ... Chuyên môn giảng dạy ... Tên trường:………. Số năm công tác………Nam……..Nữ………Dân tộc………….. Để nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường Hữu Nghị 80, kính đề nghị đ/c vui lòng cung cấp thông tin và trả lời câu hỏi mà Đ/c cho là thích hợp theo nội dung của câu hỏi vào cột hoặc ô với những vấn đề sau:
1.Quan niệm của đ/c về tổ chức HĐGDNGLL có vai trò quan trọng như thế nào đối với hiệu quả giáo dục?
TT Vai trò HĐGDNGLL Mức độ nhận thức Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1 Gắn kết trong tập thể sư phạm, giữa nhà trường-
gia đình- xã hội.
2 Củng cố, bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với