Sự khỏc nhau về cấu trỳc mệnh đề định ngữ

Một phần của tài liệu Câu phức định ngữ trong tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc (Trang 91)

6. Bố cục của luận văn

3.2.2.1 Sự khỏc nhau về cấu trỳc mệnh đề định ngữ

Nhƣ chỳng ta biết cú thể cỏc thành phần cấu tạo nờn một mệnh đề định ngữ là giống nhau nhƣng vị trớ của chỳng trong mệnh đề đú của tiếng Việt và tiếng Hỏn là hoàn toàn khụng giống nhau. Trật tự của mệnh đề định ngữ trong hai ngụn ngữ này khỏc nhau. Chẳng hạn, khi ngƣời Việt núi: mỏy bay thỡ ngƣời Hỏn lại núi: 飞机 (phi cơ), cũn khi ngƣời Việt núi: quyển sỏch Trung văn này thỡ ngƣời Hỏn lại núi: : 这本中文书 ( giỏ bản Trung văn thƣ: này- quyển- Trung –

văn –sỏch). Tuy vậy, trật tự của chỳng lại giống nhau ở vị trớ số lƣợng từ trƣớc TTN theo mụ hỡnh sau:

Số từ+ đơn vị từ+ TTN( tiếng Việt) Chẳng han:

新的房子 - Ngụi nhà mới 木头的房子 - Ngụi nhà gỗ 一所房子 - Một cỏi phũng

我(的)哥哥 - Anh trai tụi

Ở đõy qua cỏch dịch chỳng ta thấy cấu trỳc của mệnh đề định ngữ hay là vị trớ của cỏc thành phần cấu tạo nờn mệnh đề định ngữ của tiếng Việt và tiếng Hỏn là ngƣợc nhau. Chẳng hạn tất cả những phần phụ sẽ đứng trƣớc danh từ trung tõm và đƣợc nối với danh từ trung tõm bằng từ ―的‖(nhƣng cũng cú trƣờng hợp khụng cần) ―的‖, nhƣng với tiếng Việt thỡ lại hoàn toàn ngƣợc lại, danh từ trung tõm luụn luụn đứng trƣớc và bất luận sẽ luụn làm chủ ngữ của cõu, cũn cỏc phần phụ sẽ đi ngay sau nú để bổ sung ý nghĩa cho danh từ trung tõm trƣớc nú.

Tức là về vị trớ trờn trục tuyến tớnh, ĐN trong đoản ngữ danh từ tiếng Hỏn luụn đứng trƣớc TTN; ngƣợc lại, ĐN trong đoản ngữ danh từ tiếng Việt luụn đứng sau TTN.

Đõy là sự khỏc nhau cơ bản về vị trớ cấu tạo của mệnh đề định ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Hỏn.

Tiếng Hỏn cú sơ đồ:

.SOV/ SA/NN1 /A / Đt... 的 + Danh từ trung tõm Chớnh sự khỏc nhau đú đó kộo theo sự khỏc nhau về nghĩa.

Trờn thực tế, ĐN trong tiếng Việt cũng đƣợc chia làm hai loại: ĐN miờu tả và ĐN hạn định. Tuy nhiờn khỏc với vị trớ của mệnh đề định ngữ trong tiếng Hỏn, vị trớ của ĐN trong mệnh đề định ngữ tiếng Việt núi chung là ở sau TTN. Vỡ vậy, ĐN miờu tả đứng sỏt TTN là tầng thứ nhất; ĐN hạn định đứng sau ĐN miờu tả, là tầng thứ hai. Chẳng hạn, nếu ngƣời Hỏn núi : 教育界中存在的敏感

问题 thỡ ngƣời V

ĐN TTN

Việt núi : vấn đề nhạy cảm tồn tại trong ngành giỏo dục TTN ĐN

Cũn khi ngƣời Hỏn núi 国家队高大的 选手

ĐN TTN

Thỡ ngƣời Việt núi là: cầu thủ cao, to của đội tuyển quốc gia

Nhƣ vậy, khi bàn về trật tự của cỏc loại ĐN trong tiếng Hỏn, một số nhà nghiờn cứu cỳ phỏp tiếng Hỏn cho rằng, trƣớc hết phải hạn định xem nú là cỏi gỡ hoặc những cỏi gỡ đó sau đú mới miờu tả chỳng. Tuy nhiờn, điều này khụng thể ỏp dụng cho trật tự của ĐN trong mệnh đề định ngữ tiếng Việt. Bởi vỡ theo trật tự tuyến tớnh của ĐN trong tiếng Việt thỡ trƣớc hết phải miờu tả sự vật sau đú mới hạn định sự vật đú.

Trong mệnh đề định ngữ nếu cú ĐN phức tạp quan hệ bỡnh đẳng thỡ ta phải dựng trợ từ “的”sau ĐN cuối cựng; khi cần nhấn mạnh. Sau mỗi ĐN cũng cú thể dựng “的”. Tuy nhiờn trong mệnh đề định ngữ tƣơng ứng của tiếng Việt, kết từ ―của‖ chỉ đƣợc sử dụng cho cỏc ĐN là danh từ, ngữ danh từ cú quan hệ bỡnh đẳng. Chẳng hạn: sự giỳp đỡ của Liờn Xụ, của Trung Quốc và của cỏc nước trong phe xó hội chủ nghĩa...

Cỏc tớnh từ làm định ngữ cú quan hệ bỡnh đẳng kết hợp tực tiếp với TTN mà khụng thụng qua kết từ ―của‖. Điều này khỏc với trƣờng hợp tớnh từ làm ĐN quan hệ bỡnh đẳng trong tiếng Hỏn

Theo chỳng tụi, sở dĩ cú sự khỏc nhau này là do sự khỏc nhau trong cỏch tƣ duy ngụn ngữ của mỗi dõn tộc.

Xột một vài vớ dụ dƣới đõy để thấy rừ sự khỏc biệt đú:

(176)

Một anh trạc hơn hai mƣơi tuổi ngồi dóy bàn sau, nghe núi tức mỏu (Lỗ Tấn)

坐在后排的一个二十多岁的人,很现出气愤模样。(药-456鲁迅文集)

(177)

Tụi khụng quản trời lạnh giỏ, về thăm làng cũ, xa những hai ngàn dặm mà tụi đó từ biệt hơn hai mƣơi năm nay. (Lỗ Tấn )

我冒了严寒,回到相隔二千余里,别了二十余年的故乡去。(故乡- 156 鲁迅文集

(178)

在外面玩耍的小女儿招儿也跑到了。…( 肥皂-113鲁迅文集)

(179)

Một đứa ở gỏi, túc vàng khố, đi lờn pha trà. (Lỗ Tấn)

一个黄头发的女孩子又来冲上茶。( 长明灯-9鲁迅文集)

Những phần gạch chõn trờn là phần định ngữ bổ nghĩa cho danh từ trung tõm( TTN) đứng sau nú.

3.2.2.2 Sự khỏc nhau về quan hệ ngữ phỏp và đặc điểm ý nghĩa ngữ phỏp

*, Chỳng ta cựng xột những vớ dụ dƣới đõy:

(180)

(a) Bất kỡ cỏi gỡ (mà) bà ấy bỏn bà ấy cũng phải đưa tiền cho tụi.

a)- 不管她卖什么都要把钱给我。

(b) Bất kỡ ai (mà) cưới cụ ta cũng phải trả một giỏ đắt.

b)- 不管谁娶她都要付出惨重的代价。

(c Bất kỡ người nào (mà) cưới cụ ta cũng phải bước qua xỏc tụi.

c)- 不管谁娶她都必须经过我的同意。

(181)

(a)- Ngƣời /(mà nú) đó núi điều này với anh thỡ (nú) là một thằng tồi. a)- 谁对你这么说,他就不是个好东西。

(b)- Kẻ/ (mà nú) đó núi điều này với anh thỡ (nú) là một thằng tồi.

b)- 谁对你这么说,他就不是个好东西。

(c)- Đứa/ (mà nú) đó núi điều này với anh thỡ (nú) là một thằng tồi.

c)- 谁对你这么说,他就不是个好东西。

(d)- Thằng/( mà nú) đó núi điều này với anh thỡ (nú) là một thằng tồi. d)- 谁对你这么说,他就不是个好东西。

(e) Con /(mà nú) đó núi điều này với anh thỡ (nú) là một con tồi. e)- 谁对你这么说,他就不是个好东西。

Từ những vớ dụ trờn chỳng ta thấy rằng cựng một nội dung thụng bỏo tiếng Việt diễn đạt bằng những cấu trỳc khỏc nhau cũn trong tiếng Hỏn vẫn chỉ cú một cỏch diễn đạt bằng một cấu trỳc mà thụi. Nhƣ vậy chỳng ta cú thể đƣa ra một tổng kết:

Với những cấu trỳc : Bất kỡ ai/ bất kỡ ngƣời nào/ bất kỡ cỏi gỡ+ v/c-v + cũng dều+v

Thỡ thụng thƣờng khi dịch sang tiếng Hỏn chỉ cú một cấu trỳc mà thụi.

Một phần của tài liệu Câu phức định ngữ trong tiếng Việt và những hiện tượng tương ứng trong tiếng Trung Quốc (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)