tin dự báo, phát hiện, tính chiến đấu, tính phản biện
“Nhanh và chính xác” là phƣơng châm tác nghiệp và tiêu chí tiên quyết để tồn tại. Nếu thực hiện tốt thì mới tạo đƣợc bƣớc đột phá, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của tin thời sự trong nƣớc. Ban
Biên tập tin Trong nƣớc cần khơi dậy tinh thần đổi mới, sáng tạo của đội ngũ phóng viên đã công tác lâu năm. Họ có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp nhƣng khả năng thể hiện thông tin còn theo lối mòn, quá phụ thuộc vào báo cáo, chƣa biết khai thác báo cáo để làm đƣợc những tin, bài tốt. Các phóng viên trẻ nếu đƣợc hƣớng dẫn nghiệp vụ theo yêu cầu đổi mới tƣ duy thông tin sẽ rất nhanh chóng nhập cuộc, tiếp thu đƣợc cách làm tin hiện đại, khắc phục đƣợc tình trạng viết tin dàn trải, trình bày sự kiện theo tuần tự thời gian, đọc mãi mà không có thông tin. Đồng thời, lực lƣợng trẻ cũng sẽ đáp ứng đƣợc cƣờng độ làm việc cao, đòi hỏi tính nhanh nhạy, kịp thời, chính xác.
Để tăng lƣợng tin dự báo, phát hiện, Ban Biên tập tin Trong nƣớc và từng phân xã bàn bạc, phân công nắm lại tình hình các địa phƣơng và các ngành, chủ động lƣờng trƣớc những điều có thể xảy ra tại khu vực lãnh thổ hoặc ngành đƣợc phân công theo dõi; đi đôi với việc xây dựng ý thức thƣờng trực về thông tin, thay đổi lối làm việc công chức bằng phƣơng thức thông tấn, báo chí. Đặc biệt, quan tâm mối quan hệ phối hợp với Tổng xã TTXVN và phân xã đồng trách nhiệm trong việc phát hiện và xử lý thông tin. Thông tin Trong nƣớc TTXVN phải đi trƣớc, đón đầu, chủ động phát hiện và lý giải những vấn đề nổi cộm, nêu rõ ý nghĩa bản chất của mỗi sự kiện, sự việc. Hơn thế, thông tin phải mang tính dự báo. Tin, bài trong nƣớc không chỉ có trách nhiệm phản ánh quá trình chuyển hƣớng hoạt động kinh tế - xã hội mà còn giúp mọi ngƣời thấy đƣợc triển vọng và bƣớc đi của cả quá trình đó. Tin, bài trong nƣớc phải góp phần định hƣớng dƣ luận và tâm lý xã hội, làm cho mọi ngƣời hiểu, tán thành và ủng hộ đƣờng lối của Đảng, chủ trƣơng của Nhà nƣớc; bạn bè quốc tế hiểu rõ và hiểu đúng về sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, CHH-HĐH đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc ta. Thông tin của TTXVN nói chung và Ban Biên tập tin
Trong nƣớc nói tiêng, thu thập và xử lý đúng, trúng, nhanh sẽ góp phần giúp cho ngƣời lãnh đạo, quản lý có đƣợc những quyết định sáng suốt, tránh sai lầm và tổn thất, tăng hiệu quả.
Về tính đa dạng, nhiều chiều, gần gũi với thực tế cuộc sống và nhu cầu thông tin của xã hội, Ban Biên tập tin Trong nƣớc và từng phân xã cần thảo luận, nắm bắt rõ hơn với nhu cầu, băn khoăn, bức xúc của nhân dân, những vấn đề nổi cộm của xã hội; tìm sự kiện thông tin, đáng chú ý là những sự kiện tƣởng nhƣ không to tát, quan trọng về mặt chính trị nhƣng lại rất gần gũi về mặt tâm lý, cảm xúc và liên quan trực tiếp đến lợi ích của ngƣời dân trong đời sống thƣờng nhật.
Đổi mới tƣ duy, tạo thói quen đặt câu hỏi: dân nghĩ gì, doanh nghiệp, nhà khoa học nghĩ gì và đƣợc lợi ích trƣớc mỗi sự kiện, thông tin mình đƣa? Phóng viên phải tìm tòi, phản ánh, lý giải một cách giản dị, dễ hiểu nhất về những thông tin mang tính trừu tƣợng, đƣa chi tiết cụ thể và sinh động vào thông tin để tăng khả năng tiếp nhận thông tin của các tầng lớp nhân dân.
Về mặt thể hiện, cùng với yêu cầu nhanh, chính xác, yêu cầu các phân xã và các phòng biên tập từng bƣớc tập trung giải quyết một số khâu trong quy trình thu thập, khai thác, thể hiện thông tấn, trở lại những yếu tố cơ bản, cần thiết nhƣ:
- Rút tít sát với nội dung, ngắn gọn, hấp dẫn đảm bảo thu hút đƣợc sự chú ý và đủ sức truyền tải thông điệp đầu tiên tới ngƣời nhận thông tin. Tít phải đƣợc coi là một trong những tiêu chí cơ bản để xem xét sử dụng hay không sử dụng tin, bài và cần đƣợc chấm tỷ lệ điểm xứng đáng trong số điểm của mỗi tin, bài. Vì tít, một phần, chính là thể hiện trình độ hiểu biết, khả năng lý giải, làm sáng tỏ vấn đề muốn thông tin. Đặt đƣợc tít đúng và hay chứng tỏ ngƣời viết xác định đƣợc chủ đề, đề tài cần thể hiện.
- Mỗi tin, bài chỉ chuyển tải một chủ đề và đảm bảo đầy đủ các yếu tố của thông tin (5 W+1H) nhằm đƣa đƣợc thông điệp chính và chủ yếu, duy nhất tới độc giả. Kiên quyết không dùng những tin, bài không rõ chủ đề, câu chữ không mạch lạc.
- Chọn ngôn ngữ rõ ràng, đúng về chính tả, ngữ pháp, câu ngắn, dễ hiểu. Mỗi thông tin đều phải làm theo đúng quy trình, quy tắc nhƣ: tính thời sự, có cốt lõi rõ ràng, dễ hiểu, đi vào chủ đề ngay chính từ những câu đầu tiên và đặc biệt là tính chính xác.
- Tăng cƣờng khâu biên tập: Mỗi biên tập viên cần làm hết trách nhiệm của mình, đầu tƣ thỏa đáng thời gian và công sức cho công tác biên tập để đảm bảo mỗi tin, bài đã qua biên tập không bị sai về định hƣớng và quan điểm chính trị, về câu chữ, đƣợc nâng cao thêm về chất lƣợng (cả nội dung và cách thể hiện).