Thông tin Trong nƣớc hiện nay có ba nguồn chính:
- Tin, bài do phóng viên của các phòng tin chuyên đề thuộc Ban Biên tập tin Trong nƣớc viết về hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, các Bộ,
ban, ngành, đoàn thể ở Trung ƣơng. Nguồn tin, bài này chiếm gần 20 lƣợng tin phát trên mạng Internet hàng tháng.
- Tin, bài do mạng lƣới gồm gần 200 phóng viên thƣờng trú tại 64 phân xã ở các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc viết về mọi mặt hoạt động diễn ra tại các địa phƣơng. Nguồn tin, bài này chiếm hơn 80% lƣợng tin, bài phát lên mạng Internet hàng tháng.
- Tin, bài của cộng tác viên. Lƣợng tin, bài này không đáng kể chỉ từ 1-2% lƣợng tin, bài phát lên mạng Internet hàng tháng.
Từ ba nguồn này, việc tổ chức xử lý biên tập, hiệu đính tin, bài hiện nay từ 3 nguồn này được tiến hành như sau:
+ Tin, bài do phóng viên của phòng chuyên đề nào viết thì do Trƣởng hoặc Phó phòng đó chịu trách nhiệm biên tập, cho điểm, chuyển lên mục duyệt phát của hệ thống sản xuất thông tin của Ban Biên tập tin Trong nƣớc để cấp Ban hiệu đính sắp xếp phát lên mạng.
+ Phòng Biên tập Tổng hợp chịu trách nhiệm biên tập là chính kết hợp với huy động đội ngũ Trƣởng, Phó phòng các phòng chuyên đề gồm: Nội chính, Ngoại giao, Văn xã, Khoa học - Công nghệ - Môi trƣờng làm công tác biên tập tin, bài của phóng viên 64 phân xã trong cả nƣớc gửi về.
Ngoài giờ hành chính (từ 8h đến 16h30’), Ban Biên tập tin Trong nƣớc bố trí ca trực tối từ 16h30’ đến 22h30’ xử lý biên tập, hiệu đính những tin thời sự từ 3 nguồn nói trên phát lên mạng cung cấp cho các ấn phẩm của cơ quan và cho khách hàng là những cơ quan báo chí, Đài Phát thanh, Đài truyền hình. Những ngày lễ, Tết đều bố trí trực 3 ca bắt đầu từ 8h đến 22h30’. Ngoài giờ trực nói trên, nếu có những tin đột xuất, Trƣởng Ban Biên tập tin Trong nƣớc đƣợc phóng viên cấp báo sẽ xử lý biên tập, hiệu đính phát lên mạng tại nhà riêng.
Tóm lại, thực trạng công tác xử lý biên tập, hiệu đính tin Trong nƣớc phát lên mạng hiện nay đƣợc tổ chức theo mô hình làm việc “Một ca và Một kíp trực biên tập, hiệu đính” (gọi tắt là “Một ca và Một kíp trực”). Từ khi ứng dụng Chƣơng trình sản xuất thông tin hoàn toàn trên vi tính có nhiều tiện ích, việc xử lý tin Trong nƣớc phát lên mạng nhanh hơn, kịp thời hơn trƣớc đối với những tin thời sự diễn ra trong ngày, nhƣng đối với những tin chuyên đề của phóng viên thƣờng trú tại các phân xã vẫn còn chậm do tổ chức xử lý tin qua khâu biên tập, hiệu đính chƣa hợp lý. Do đó, Ban Biên tập tin Trong nƣớc cần đổi mới quy trình xử lý thông tin, nhất là đối với tin của các phân xã theo hƣớng “Nhanh và Chính xác) rút ngắn thời gian xử lý phát lên mạng, phù hợp với phát tin online (từ đầu năm 2007 không ra bản tin in) nhằm tạo bƣớc đột phá, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh thông tin của tin thời sự thông tấn trong nƣớc.
Công tác đổi mới việc tổ chức lại khâu biên tập, hiệu đính ở Ban Biên tập tin Trong nước (được áp dụng từ ngày 1-1-2007):
- Đối với tin, bài của phóng viên các phòng tin chuyên đề:
+ Tin, bài do phóng viên của phòng chuyên đề nào viết thì do Trƣởng hoặc Phó phòng đó chịu trách nhiệm biên tập, cho điểm, chuyển lên mục duyệt phát của hệ thống sản xuất thông tin của Ban Biên tập tin Trong nƣớc để cấp Ban hiệu đính sắp xếp phát lên mạng.
+ Những thông tin thời sự cần phát online phải để mức độ khẩn do phóng viên các phòng tin chuyên đề viết, Trƣởng hoặc Phó phòng phải ƣu tiên xử lý biên tập chuyên ngay lên mục duyệt phát. Nếu sau 15 phút, tin, bài khẩn đó vẫn chƣa đƣợc Trƣởng hoặc Phó phòng xử lý biên tập, Trƣởng hoặc Phó Ban phụ trách sẽ không chờ đợi mà dùng quyền của mình xử lý biên tập trực tiếp để phát online và tùy tình hình cụ thể mà lƣu ý, nhắc nhở, phê bình phụ trách phòng đó về việc chậm xử lý biên tập tin, bài phát online.
+ Trƣởng, Phó phòng tin chuyên đề phải là phóng viên số 1 (thợ cả) viết về các lĩnh vực do phòng phụ trách, đồng thời thực hiện tốt chức năng quản lý, biên tập tin, bài nhƣ quy định nói trên.
- Đối với tin, bài của phóng viên thƣờng trú tại 64 phân xã và tin, bài của cộng tác viên:
Phòng Biên tập Tổng hợp chịu trách nhiệm biên tập là chính kết hợp với huy động đội ngũ Trƣởng, Phó phòng các phòng tin chuyên đề gồm: Nội chính, Ngoại giao, Văn xã, Khoa học - Công nghệ - Môi trƣờng làm công tác biên tập tin, bài của phóng viên 64 phân xã trong cả nƣớc. Về lâu dài, cần tăng cƣờng biên tập viên cho Phòng Biên tập Tổng hợp, và Phòng Biên tập Tổng hợp phải đảm nhiệm hoàn thành khâu biên tập, chỉ huy động Trƣởng, Phó các phòng tin chuyên đề biên tập khi thật cần thiết. Công tác biên tập, hiệu định phải đổi mới, thay vì “Một ca và Một kíp trực” thành “Hai ca và Một kíp trực biên tập, hiệu đính” để đảm bảo tin thời sự của phân xã có đến đâu biên tập, hiệu đính phát ngay lên mạng đến đó.
Phòng Biên tập Tổng hợp hiện có 4 biên tập viên và 1 hợp đồng biên tập, sẽ phải bổ sung từ 2-3 biên tập viên nữa để phân công một ca biên tập có 3 biên tập viên. Trong khi Phòng Biên tập Tổng hợp chƣa đảm nhiệm hoàn toàn khâu biên tập, Ban phụ trách phải huy động cả đội ngũ Trƣởng, Phó phong tin chuyên đề tham gia công tác biên tập.
Việc phân công công tác ca và các kíp biên tập, hiệu đính do Phòng Biên tập Tổng hợp đảm nhiệm. Thời gian “Hai ca và Một kíp trực biên tập, hiệu đính” nhƣ sau:
- Ca 1: Biên tập từ 7h30’ đến 12 h. - Ca 2: Biên tập từ 12h đến 18h30’
Trƣởng kíp trực là lãnh đạo Ban hoặc Trƣởng hay Phó phòng và một phóng viên, với chức năng, quyền hạn xử lý biên tập, phát tin lên mạng nhƣ hiện nay vẫn làm. Đi kèm với 2 ca biên tập có từ một đến hai hiệu đính là lãnh đạo Ban tùy theo số lƣợng tin, bài nhiều hay ít.
Trƣờng hợp những ngày có nhiều tin, bài của Phân xã đã đƣợc biên tập mà lãnh đạo Ban hiệu đính không kịp, bị tồn đọng, Trƣởng Ban sẽ tùy tình hình cụ thể để huy động từ 1 đến 2 Trƣởng, Phó phòng tạm dừng khâu biên tập tăng cƣờng cho khâu hiệu định phát lên mạng để tin, bài của phân xã gửi về đã đƣợc biên tập không bị tồn đọng mà đƣợc phát lên mạng ngay. Trƣờng hợp, Trƣởng Ban bận việc thì ủy quyền cho một Phó Ban xử lý thông tin phân công huy động lãnh đạo cấp phòng tạm dừng biên tập để tăng cƣờng cho khâu hiệu đính. Trƣờng hợp tin của phân xã về nhiều mà tin chƣa biên tập bị tồn đọng, lãnh đạo Ban hỗ trợ tự phân công và biên tập hoàn chỉnh phát lên mạng luôn để giảm áp lực bị tồn động tin chƣa biên tập.
Ngoài thời gian hai ca biên tập và một kíp trực nói trên, nếu có tin thời sự cấp bách của phóng viên các phòng tin chuyên đề và các phân xã trong nƣớc thì một mặt khẩn trƣơng chuyển tin về Tổng xã TTXVN hoặc gửi qua email cho Trƣởng Ban Biên tập tin Trong nƣớc, đồng thời gọi điện thoại di động báo cho Trƣởng Ban biết để Trƣởng Ban trực tiếp xử lý, biên tập, hiệu đính phát ngay lên mạng.
* Vào các ngày nghỉ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghĩ lễ, Tết bố trí trực 3 kíp:
- Kíp 1: Trực từ 7h30’ đến 12h - Kíp 2: Trực từ 12h đến 18h30’
- Kíp 3: Trực từ 18 h đến 22h30’
Mỗi kíp trực 2 ngƣời gồm trực chính và một trực phụ. Những ngày nghỉ có nhiều tin tùy tình hình cụ thể, Ban phụ trách có thể điều động tăng
cƣờng thêm từ 1 đến 2 ngƣời để trực tiếp giải quyết biên tập, hiệu đính phát lên mạng tin của các phân xã gửi về không bị tồn đọng.
Từ khi áp dụng đổi mới việc tổ chức lại khâu biên tập, hiệu đính, lƣợng tin bài phát lên mạng Internet đƣợc nhanh hơn, chính xác và hiệu quả cao. Lƣợng khách hàng truy cập ngày càng nhiều.
3.4.3. Đổi mới về nội dung đưa tin trong nước
Vấn đề nâng cao chất lƣợng tin Trong nƣớc đã đƣợc lãnh đạo TTXVN nói chung và Ban Biên tập tin Trong nƣớc nói riêng đề cập tới trong suốt quá trình hoạt động thông tin. Trong sự nghiệp đổi mới chung của báo chí cả nƣớc, Ban Biên tập tin Trong nƣớc đã sớm cố gắng từng bƣớc cải tiến công tác, đổi mới nghiệp vụ, tổ chức các buổi tọa đàm, hội thảo về đổi mới, nâng cao chất lƣợng thông tin Trong nƣớc; phối hợp với Trung tâm Đào tạo và Bồi dƣỡng nghiệp vụ TTXVN mở những lớp tập huấn, lớp viết tin, bài có tính chuyên sâu cho các phóng viên biên tập viên của Ban Biên tập tin Trong nƣớc... Những cố gắng này đã góp phần quan trọng làm cho nội dung thông tin trở nên phong phú, đa dạng, nhiều chiều, nhiều loại hình, đảm bảo thông tin đúng đắn, nhanh chóng, chính xác, có hiệu quả chính trị và xã hội cao. Ban Biên tập tin Trong nƣớc không ngừng nâng cao chất lƣợng thông tin về chính trị, ngoại giao, văn hóa, xã hội, KH&CN và mở rộng trên nhiều lĩnh vực nhân dân quan tâm diễn ra trong đời sống hàng ngày. Thông tin Trong nƣớc đƣợc xử lý, sàng lọc một cách cẩn thận trong trong hàng trăm nghìn thông tin. Ban Biên tập tin Trong nƣớc cố gắng xử lý thông tin sao cho phù hợp với lợi ích Tổ quốc, nhân dân. Nội dung thông tin Trong nƣớc hiện nay đi đúng vào trọng tâm vấn đề, diễn đạt ngắn gọn, cả về tít lẫn nội dung tin, bài. Công tác thông tin Trong nƣớc tập trung vào những sự kiện quan trọng, nổi bật hiện nay nhƣ: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản
Việt Nam (từ ngày 18 đến 25-4-2006, tại Hà Nội) đã quyết định phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc 5 năm (2006-2010) và những năm tiếp theo; Tuyên truyền việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X; bầu cử Quốc hội và sự thay đổi nhân sự, bầu nhân sự lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc (tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XII); tuyên truyền góp phần đƣa các Nghị quyết Trung ƣơng vào cuộc sống; Việt Nam tổ chức thành công Tuần lễ Cấp cao APEC - 2006, đỉnh điểm là Hội nghị các nhà lãnh đạo các nền kinh tế APEC lần thứ 14 (diễn ra trong hai ngày 18 và 19-11-2006, tại Hà Nội) đã thành công tốt đẹp, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế; Việt Nam đƣợc kết nạp làm thành viên thứ 150 của WTO (lễ ký kết văn bản thỏa thuận ngày 7-11-2006; thành viên chính thức ngày 11-1-2007). Ngày 9-12- 2006, Quốc hội Mỹ đã thông qua Quy chế Quan hệ Thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam. Thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng (có hiệu lực từ ngày 1-7-2006) và Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 3 (khóa X) của Đảng, Chính phủ đã thành lập Ban chỉ đạo Trung ƣơng về phòng, chống tham nhũng do Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng làm Trƣởng Ban, thể hiện quyết tâm của Đảng, Nhà nƣớc trong đấu tranh phòng, chống “quốc nạn” này. Ngày 10-8-2006, lần đầu tiên ở Việt Nam, Bệnh viện Nhi Trung ƣơng thực hiện thành công ca ghép tủy xƣơng lấy từ tế bào gốc của ngƣời khác cho bệnh nhân Đặng Gia Hùng (7 tuổi) bị suy tủy. Thành công này là một bƣớc tiến mới trong quá trình điều trị cho bệnh nhân suy tủy và các bệnh về máu, đánh dấu bƣớc tiến mới trong điều trị của y học Việt Nam. Từ tháng 6 đến tháng 12-2006 xảy ra 3 cơn bão lớn (Chan chu, Xang sane, Durian), ảnh hƣởng trực tiếp đến miền Trung và Tây Nam bộ, gây thiệt hại nặng về ngƣời và tài sản...
Thông tin Trong nƣớc của TTXVN nói chung và Ban Biên tập tin Trong nƣớc nói riêng đã đƣợc các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc nhận xét là có nhiều tiến bộ theo hƣớng làm chủ thông tin, kể cả thông tin phản hồi, làm chiếc cầu nối giữa nhân dân và những ngƣời lãnh đạo, đem lại lợi ích cho đời sống thƣờng nhật của cộng đồng. Các thông tin của Ban Biên tập tin Trong nƣớc bƣớc đầu đạt hiệu quả cao, góp phần đáng kể vào sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc. Để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Ban Biên tập tin Trong nƣớc trƣớc hết phải thu thập tin tức, cung cấp thông tin có định hƣớng cho các cơ quan thông tin, báo chí trong nƣớc, cho nhân dân trong và ngoài nƣớc, các cơ quan lãnh đạo. Điều quan trọng đối với Ban Biên tập tin Trong nƣớc hiện nay là tiếp tục nâng cao chất lƣợng, hiệu quả thông tin; không bỏ sót thông tin quan trọng. Tin phải có độ chính xác, độ tin cậy cao, có tính dự báo, ngày càng đầy đủ hơn, nhanh hơn, chính xác hơn.
Ban Biên tập tin Trong nƣớc đã mở rộng và đa dạng hóa các nguồn thông tin qua việc tăng cƣờng và củng cố có hiệu quả mạng lƣới các phân xã, phóng viên thƣờng trú trong nƣớc. Tạo thêm nhiều kênh thu thập thông tin mới nhằm kịp thời đƣa lƣợng thông tin lớn, tin mới nhất, quan trọng nhất. Phát huy sức mạnh của đội ngũ phóng viên thƣờng trú tại 64 tỉnh, thành phố là nhiệm vụ có tính quyết định trong chƣơng trình đổi mới thông tin của Ban Biên tập tin Trong nƣớc, nhằm góp phần thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc, thực hiện mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bƣớc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
2.4.4. Đổi mới về hình thức trình bày tin trong nước
Từ trƣớc đến nay, không ít ngƣời vẫn nghĩ rằng, thông tin Trong nƣớc TTXVN chỉ là nguồn, là nơi cung cấp cho khách hành là các báo, tạp chí,
(cả về nội dung và hình thức). Tuy nhiên, trong thời đại bùng nổ thông tin, phƣơng thức làm đƣa tin đã có những thay đổi nhanh chóng để cạnh tranh với các loại thông tin khác. Cách thông tin báo chí hiện đại phải có những thay đổi để phù hợp hơn với xu thế thời đại, tạo ra nhiều phƣơng thức mới để thu hút độc giả. Do đó, thông tin Trong nƣớc không chỉ có mỗi chức năng thông tin mà còn có sự cân bằng giữa kênh thông tin và kênh chỉ dẫn, tƣ vấn cho độc giả. Thông tin Trong nƣớc phải tập trung đƣa ra những vấn đề nóng bỏng nhất của sự kiện lên đầu để độc giả chỉ cần lƣớt qua những dòng đầu tiên cũng có thể nắm đƣợc vấn đề cốt lõi. Bên cạnh đó, tin cũng cần chú trọng phần giải thích, phân tích, so sánh, phỏng vấn, câu trích dẫn phải “đắt”. Trong trình bày phải vận dụng tối đa hiệu quả của ảnh, hộp dữ liệu và kênh đồ hình (biểu đồ, bản đồ, sơ đồ, đồ thị, bảng biểu...).
Để theo kịp dòng chảy của thông tin, tốc độ phát triển của báo chí hiện đại, Ban Biên tập tin Trong nƣớc đã có nhiều đổi mới về hình thức thể hiện thông tin, “đa dạng hóa các loại hình và cách thể hiện thông tin”. Trong cách đƣa tin chủ yếu là theo kết cấu hình tháp ngƣợc, tức là đƣa cái quan trọng, hấp dẫn nhất đặt lên đầu. Ý nghĩa câu đơn giản, rõ ràng, cô đọng hơn. Tít đã ngắn gọn, cụ thể, trung thực với bài, nói lên điều quan trọng nhất trong bài. Thông tin tập trung vào những vấn đề nóng, có giá trị. Chú trọng những tin quan quan trọng đối với đông đảo độc giả, sát với cuộc sống và quan niệm của họ (giá trị vật chất và tinh thần). Cách đƣa tin liên tục từ khi sự kiện vừa diễn ra cho đến khi kết thúc. Để áp dụng phƣơng thức làm tin