Sự cần thiết xõy dựng một kờnh (hệ) phỏt thanh Khoa giỏo

Một phần của tài liệu Giáo dục từ xa trên sóng Đài tiếng nói Việt Nam trước yêu cầu đổi mới và phát triển (Trang 90)

- Gúp phần quan trọng vào việc quảng bỏ phƣơng thức đào tạo từ xa trong cỏn bộ và nhõn dõn : Từ việc nõng cao nhận thức, khơi dậy nhu cầu,

3.3.4.Sự cần thiết xõy dựng một kờnh (hệ) phỏt thanh Khoa giỏo

Thực trạng cho thấy, cỏc nội dung, vấn đề thuộc về khoa giỏo đang đƣợc phản ỏnh, chuyển tải một cỏch phõn tỏn ở nhiều chƣơng trỡnh phỏt thanh thuộc cỏc ban biờn tập khỏc nhau và ở cỏc hệ khỏc nhau trờn mặt súng của Đài Tiếng núi Việt Nam. Trong số đú, cú rất nhiều nội dung mang tớnh tƣ vấn, hƣớng dẫn, giảng giải phự hợp với cơ cấu nội dung của Giỏo dục từ xa.

Từ thực tế đú, cộng với nhu cầu phỏt triển của giỏo dục từ xa cho một xó hội hiện đại với tiờu chớ xõy dựng xó hội học tập, và trong xu thế

phỏt triển chung của Đài Tiếng núi Việt Nam, sự cần thiết ra đời của một kờnh (hệ) phỏt thanh Khoa giỏo là rất rừ ràng và khả thi.

Với sơ đồ Mụ hỡnh Giỏo dục từ xa trờn súng Đài Tiếng núi Việt Nam nhƣ đó nờu ở trờn, cộng với Chƣơng trỡnh Giỏo dục & Đào tạo (Ban Văn húa Xó hội) và Chƣơng trỡnh Khoa học & Cụng nghệ, Tin học & Cuộc sống, chƣơng trỡnh Bạn của nhà nụng (Ban Kinh tế - Khoa học & cụng nghệ), Chƣơng trỡnh Bạn cần biết (Ban Thời sự) cú thể hỡnh thành một kờnh (hệ) phỏt thanh Khoa giỏo.

Khi đó hỡnh thành kờnh (hệ) phỏt thanh Khoa giỏo, sẽ nảy sinh những đũi hỏi tiếp theo về nhõn sự, tài chớnh, cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành…

Tuy nhiờn, việc hỡnh thành và xõy dựng một kờnh (hệ) phỏt thanh Khoa giỏo khụng nằm trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài này.

Tiểu kết chƣơng 3 :

Rừ ràng loại hỡnh GDTXa đú và đang trở thành một hƣớng phỏt triển quan trọng của sự nghiệp giỏo dục ở nƣớc ta. GDTXa trờn súng Đài Tiếng núi Việt Nam trong 12 năm vừa qua cho thấy, GDTXa đú mang lại rất nhiều lợi ớch : về mặt xú hội, về mặt kinh tế, hiệu quả, lợi ớch cho Đài Tiếng núi Việt Nam. 12 năm cũng là thời gian để cú thể đỳc kết đƣợc những kinh nghiệm nhất định, từ đú đề ra những giải phỏp để thực hiện GDTXa trờn súng Đài Tiếng núi Việt Nam đỏp ứng những yờu cầu của sự đổi mới và phỏt triển chung của xú hội. Nhằm thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ của GDTXa từ nay đến năm 2010, cỏc giải phỏp này đƣợc trỡnh bày nhƣ sau :

- Tăng thời lƣợng, thay đổi thời gian phỏt súng. - Đầu tƣ cơ sở vật chất, kỹ thuật.

- Bổ sung, đào tạo đội ngũ cỏn bộ quản lý, biờn tập chƣơng trỡnh. - Cải tiến nội dung, hỡnh thức cỏc chƣơng trỡnh GDTXa.

- Phỏt huy sức mạnh tổng hợp cũng nhƣ tăng cƣờng sự phối hợp với cỏc cơ quan, ban ngành, đoàn thể để cựng thực hiện chƣơng trỡnh. - Cuối cựng là sự cần thiết xõy dựng một kờnh (hệ) phỏt thanh khoa

giỏo để cỏc chƣơng trỡnh GDTXa mang tớnh quy mụ và hệ thống hơn.

KẾT LUẬN

Giỏo dục từ xa là một hoạt động giỏo dục đƣợc nhiều quốc gia và tổ chức giỏo dục quan tõm. Đú là một xu hƣớng biểu hiện những đổi mới của con ngƣời trong nhận thức và hoạt động giỏo dục, nhất là khi Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO, vấn đề cập nhật cỏc kiến thức văn húa, kinh tế, khoa học kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại càng trở nờn cấp thiết. Cựng với hệ thống giỏo dục chớnh quy, cỏc loại hỡnh giỏo dục từ xa hỡnh thành phỏt triển, đó tạo cơ hội để mọi ngƣời cú điều kiện học tập một cỏch thuận lợi, cũng nhƣ đúng gúp cho tiến bộ xó hội.

Giỏo dục mở và GDTXa là hỡnh thức tổ chức đào tạo mới trong nền giỏo dục của nƣớc ta, đƣợc nghiờn cứu, tỡm hiểu từ những thành tựu và kinh nghiệm của thế giới vào những năm bắt đầu thực hiện đổi mới trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo.

Ở Việt Nam, trong những năm qua, thực hiện đƣờng lối đổi mới giỏo dục, hệ thống GDTXa đó cú những bƣớc phỏt triển rất đỏng tin cậy và gúp phần tớch cực vào phỏt triển xó hội. Từ những chuyển đổi rất cơ bản trong nhận thức của cỏc tầng lớp cỏn bộ và đụng đảo nhõn dõn, GDTXa đƣợc xem nhƣ một hoạt động giỏo dục cú nhiều ƣu điểm và hấp dẫn.

Mục tiờu “cụng nghiệp húa, hiện đại húa, từng bƣớc phỏt triển kinh tế tri thức, xõy dựng một xó hội học tập suốt đời” vừa đũi hỏi đồng thời cũng vừa tạo điều kiện cho sự phỏt triển mạnh mẽ hệ thống giỏo dục, phỏt triển nguồn nhõn lực gắn bú chặt chẽ với phỏt triển kinh tế - xó hội. GDTXa, giỏo dục mở rất phự hợp và cú nhiều khả năng đúng gúp tớch cực đối với mục tiờu lớn này.

Muốn vậy, cần cú một chiến lƣợc tổng thể của nhà nƣớc về phỏt triển GDTXa, đú là một chiến lƣợc cơ bản về giỏo dục cho những đối tƣợng

đang sống và hoạt động trong xó hội, bờn ngoài nhà trƣờng chớnh quy, cần đƣợc học tập, bổ tỳc, cập nhật thƣờng xuyờn bằng phƣơng thức GDTXa. Chiến lƣợc này hỗ trợ cho một số dự ỏn của chiến lƣợc chung, nhƣ dự ỏn về bồi dƣỡng giỏo viờn, hoàn thành phổ cập tiểu học, trung học cơ sở cho ngƣời lớn tuổi, đào tạo cỏn bộ tin học, đổi mới quản lý giỏo dục, đặc biệt bằng ỏp dụng cụng nghệ thụng tin.

Chặng đƣờng phỏt triển của GDTXa gắn chặt với bƣớc phỏt triển của cụng nghệ thụng tin. Do những đặc điểm của phƣơng thức đào tạo từ xa mà cụng nghệ thụng tin, hệ thống kỹ thuật truyền thụng cú vai trũ rất lớn, hỗ trợ rất tớch cực cho cụng tỏc đào tạo. Với lợi thế và đặc thự của Đài phỏt thanh Quốc gia, thời gian qua, Đài Tiếng núi Việt Nam đó tham gia, nhập cuộc và cú những đúng gúp đỏng kể cho sự nghiệp phỏt triển GDTXa ở Việt Nam, thụng qua chƣơng trỡnh Giỏo dục từ xa. Qua thực tiễn hoạt động hơn 10 năm với sự phối hợp với Viện Đại học Mở Hà Nội, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, sự tham gia của Đài Tiếng núi Việt Nam nhƣ một bộ phận khụng thể thiếu đƣợc trong quỏ trỡnh đào tạo từ xa. Thực tiễn này là một trong những cơ sở để xõy dựng đề ỏn phỏt triển giỏo dục từ xa 2004- 2010 mà Chớnh phủ vừa phờ duyệt.

Đề tài: “Giỏo dục từ xa trờn súng Đài Tiếng núi Việt Nam trƣớc yờu cầu đổi mới và phỏt triển” đó xỏc lập một hệ thống lý luận và những điều kiện thực tiễn để đƣa ra một mụ hỡnh giỏo dục từ xa trờn súng của Đài tiếng núi Việt Nam, phự hợp với những yờu cầu của thực tế đời sống, gúp phần nõng cao dõn trớ xó hội, nõng cao chất lƣợng nguồn lực con ngƣời. Đú là một ý tƣởng giàu tớnh thực tiễn.

Đề tài “Giỏo dục từ xa trờn súng Đài Tiếng núi Việt Nam trƣớc yờu cầu đổi mới và phỏt triển” khi đƣợc thực hiện, sẽ mang lại những lợi ớch cả về mặt xó hội và mặt kinh tế cho ngƣời học, cho cơ sở đào tạo. Đặc biệt,

đối với Đài Tiếng núi Việt Nam, cựng với việc làm tăng thờm vị thế và tớnh cạnh tranh của đơn vị trong hệ thống cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng, việc thực hiện đề tài cũn cú khả năng tỡm kiếm thờm nguồn thu, phự hợp với cơ chế tài chớnh của Đài là cơ quan sự nghiệp cú thu. Ngoài ra, việc nghiờn cứu đề tài này đó cú những tỏc động tớch cực đối với bản thõn tụi là một phúng viờn, biờn tập viờn trực tiếp thực hiện chƣơng trỡnh phỏt thanh Giỏo dục từ xa, đú là: đƣợc tiếp cận nhiều hơn với cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài cũng đó giỳp cho tụi hiểu sõu sắc hơn về mục đớch, vai trũ, nội dung và cỏch thức thực hiện cụng việc của mỡnh, thấy rừ nhu cầu bức xỳc của việc nõng cao chất lƣợng chƣơng trỡnh phỏt thanh. Đồng thời đề tài này cú thể sẽ là tiền đề cho việc nghiờn cứu đề tài khoa học tiếp theo, cũng rất cấp thiết đối với Đài Tiếng núi Việt Nam, đú là : Nghiờn cứu xõy dựng kờnh (hệ) Khoa giỏo trờn súng phỏt thanh của Đài Tiếng núi Việt Nam.

Mặt khỏc, cộng với việc sắp xếp cỏc chƣơng trỡnh Giỏo dục từ xa

thành một hệ thống nhƣ mụ hỡnh, là những đổi mới về tổ chức, tài chớnh, cỏc mối quan hệ với cỏc tổ chức giỏo dục đào tạo ngoài xó hội. Hoạt động giỏo dục từ xa trờn súng phỏt thanh Đài Tiếng núi Việt Nam đổi mới từ quản lý tới chuyờn mụn, chỳng ta đó cú thể hỡnh dung tới một tổ chức:

Trung tõm Giỏo dục từ xa của Đài Tiếng núi Việt Nam. Trung tõm này sẽ khụng cũn chỉ hỗ trợ giỏo dục từ xa mà nú thực sự là một tổ chức hoạt động độc lập trờn lĩnh vực này. Trung tõm sẽ tổ chức điều hành chƣơng trỡnh, thu hỳt học viờn, sản xuất học liệu, chủ động liờn kết với cỏc tổ chức giỏo dục ngoài xó hội. Đú là nền múng đầu tiờn cho việc hỡnh thành một trƣờng đại học của Đài Tiếng núi Việt Nam trong tƣơng lai.

Mong muốn của tỏc giả là đƣợc tạo điều kiện để cú thể cựng cỏc đồng nghiệp nghiờn cứu đề tài này ở quy mụ mở rộng hơn, đầu tƣ cao hơn nhằm hoàn thiện mụ hỡnh giỏo dục từ xa trờn súng Đài Tiếng núi Việt Nam.

Một mong muốn nữa của tụi là đƣợc tham gia cỏc buổi làm việc, trao đổi kinh nghiệm với một số tổ chức phỏt thanh truyền hỡnh ở một số nƣớc đó làm tốt hoạt động giỏo dục từ xa nhƣ: Trung Quốc, Australia, Thỏi Lan…

Với kinh nghiệm đó đƣợc tổng kết, trờn nền tảng của đề ỏn: “Phỏt triển giỏo dục từ xa giai đoạn 2004- 2010” mà Chớnh phủ vừa phờ duyệt, chỳng tụi tin rằng những ý tƣởng đó nờu trong đề ỏn này về bƣớc đi và mụ hỡnh Giỏo dục từ xa trờn súng Đài Tiếng núi Việt Nam sẽ cú những điều kiện tốt để trở thành hiện thực.

TW4 khoỏ VII, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết TW2 khoỏ VIII, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại

hội Đảng khoỏ IX, NXB Chớnh trị Quốc Gia - Hà Nội.

4. Ban Khoa Giỏo Trung ương, Giỏo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới.HN 2002

5. Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Viện nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục.

Chiếnlược phỏt triển giỏo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của cỏc quốc gia, nhà xuất bản chớnh trị Quốc gia, Hà Nội 2002

6. Bộ giỏo dục và đào tạo, Quyết định về việc tổ chức đào tạo, thi, kiểm

tra, cấp chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp theo hỡnh thức giỏo dục từ xa, Hà Nội 2005.

7. Bộ giỏo dục và đào tạo, Giỏo dục từ xa và giỏo dục người trưởng

thành, Dự ỏn Việt – Bỉ, Hà Nội 2000.

8. Bộ giỏo dục và đào tạo, Tài liệu hội thảo khoa học "đổi mới giỏo dục Đại học Việt Nam hội nhập và thỏch thức", Hà Nội 2004.

9. Đại học Huế, Kỷ yếu 10 năm thành lập (2005).

10. Đại học sư phạm Hà Nội, Kỷ yếu 10 năm THàNH LẬP (2005). 11. Đại học Mở bỏn cụng thành phố Hồ Chớ Minh, Kỷ yếu 15 năm

từ xa, Hà Nội 2002.

13. Đại học Mở Hà Nội, Tài liệu hội thảo nõng cao chất lượng đào tạo

từ xa, Hà Nội 2003.

14. Đại học Mở Hà Nội, Kỷ yếu kỷ niệm 10 năm thành lập, Hà Nội

2003.

15. Đại học Mở Hà Nội, Những bài bỏo viết về giỏo dục mở và đào tạo

từ xa của Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 2002.

16. Đức Dũng. Viết bỏo như thế nào ? NXB VH- TT, HN 2001.

17. BỰI TIẾN Dũng, Đỗ Anh Đức, Nguyễn Sơn Minh. BỎO CHỚ TRỰC TUYẾN (ONLINE). TẬP BàI GIẢNG, KHOA BỎO CHỚ,

2003.

18. Hà Minh Đức. Cơ sở lý luận bỏo chớ- Đặc tớnh chung và PHONG

CỎCH. NXB ĐHQG HN, 2000.

19. VŨ QUANG HàO. NGỤN NGỮ BỎO CHỚ. NXB ĐHQG HN

Một phần của tài liệu Giáo dục từ xa trên sóng Đài tiếng nói Việt Nam trước yêu cầu đổi mới và phát triển (Trang 90)