BẢNG TÍNH CHI PHÍ GIỐNG ,CÔNG CHĂM SÓC VÀ PHÂN BÓN CHO MÍA GỐC

Một phần của tài liệu Ứng dụng mùn sinh học đóng bánh BEFGMYDT – 041206d nâng cao chất lượng đất bạc màu trên một số loại cây trồng chính trên địa bàn huyện phục hòa (Trang 65)

13 Chăm sóc khác Công 140.000 15 2.100.000 15 2.100.000 Diện tích

BẢNG TÍNH CHI PHÍ GIỐNG ,CÔNG CHĂM SÓC VÀ PHÂN BÓN CHO MÍA GỐC

TT Chi Phí Đơn

vị Đơngiá SốCT bón mùn CT không bón Đơn giá VNĐ 100 đồng

lượng Cộng chiphí lượng Số Cộng chi phí Tính giá thành giảm 25% phân bón

1 Phân bón 0 0 Bón mùn Không mùn

2 Đạm ure kg 7.000 340 2.380.000 500 3.500.000 Lượng phân 100% 12.300.000 12.300.000

3 Lân kg 5.000 339 1.695.000 575 2.875.000 -25% lượng phân 9.225.000

4 Kali kg 10.000 240 2.400.000 400 4.000.000 MSHĐB 6000000

5 Phân chuồng kg 250 11.000 2.750.000 20.000 5.000.000 Tăng thêm 1,15 % 15.375.000

6 Thuốc BVTV Đồng 1.000.000 1.000.000 Tổng 15.225.000 15.375.000

7 MSHĐB Cái 100 60.000 6.000.000 0 0 Chênh lệch giá 150.000

8 Công LĐ 0 0

9 Cày bừa Công 140.000 30 4.200.000 30 4.200.000

10 Bón phân Công 140.000 30 4.200.000 30 4.200.000 Khi sử dụng MSHĐB giảm 25% phân bón 11 Thuốc trừ sâu Công 140.000 20 2.800.000 20 2.800.000 Không dử dụng tăng thêm 1,15% phân hữu cơ 11 Thuốc trừ sâu Công 140.000 20 2.800.000 20 2.800.000 Không dử dụng tăng thêm 1,15% phân hữu cơ 12 Chăm sóc khác Công 140.000 50 7.000.000 50 7.000.000

13 Thu hoạch Công 140.000 50 7.000.000 50 7.000.000

14 Tổng 41.425.000 41.575.000

Chi phí dùng cho vụ mía gốc năm 2014 ở 2 công thức là khác nhau, ở CTTN có chi phí là 41.425.000 đồng/ha , còn ở CTĐC là 41.575.000 đồng/ha chi phí ở CTTN thấp hơn CTĐC 150.000 đồng/ha, vậy chi phí này không đáng kể. Sang năm thứ hai không phải mất chi phí mua giống mía nhưng chi phí phân bón ở công thức đối chứng lại tăng thêm 0,15 % so với vụ mía tơ. Tuy nhiên chi phí dành cho cây mía ở vụ mía gốc giảm hơn vụ mía tơ là từ 7 -9 triệu đồng/ha, giúp giảm chi phí cho việc trồng mía, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế.

4.2.2.3. Tính toán hiệu quả kinh tế cho mô hình trồng mía

Hiện cây mía Gốc mới được 7 tháng tuổi nên chưa đánh giá được năng xuất nhưng nhìn vào thực tế cho thấy với khả năng sinh trưởng và phát triển của cây mía ở cả 2 công thức Thí nghiệm và Đối chứng đều phát triển và tốt hơn năm 2013 vì năm 2014 có thời gian và công chăm sóc chu đáo hơn năm 2013 và năm nay cũng là năm đẩy cao tiến độ và quyết toán kinh tế cho dự án.

Nhận xét:

Qua việc tính toán hiệu quả kinh tế cho cây ngô và mía ở hai xã Mỹ Hưng và Hòa Thuận khi sử dụng mô hình bón mùn Befgmydt - 041206D có thể rút ra kết luận: Mùn sinh học đóng bánh Befgmydt - 041206D có tác dụng bổ sung mùn hữu cơ, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng và phát triển thuận lợi, từ đó nâng cao năng suất chất lượng của cây trồng. Tuy cần mất thêm một khoản chi phí để bón mùn nhưng chi phí này không đáng kể: 6 triệu/ha nhưng lợi nhuận thu được lại cao hơn từ 10 - 15 triệu đồng/ha. Bên cạnh đó bón mùn còn giúp cải thiện tính chất vật lý, hóa học của đất, giúp phát triển đất canh tác theo hướng bền vững bảo vệ môi trường.

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu Ứng dụng mùn sinh học đóng bánh BEFGMYDT – 041206d nâng cao chất lượng đất bạc màu trên một số loại cây trồng chính trên địa bàn huyện phục hòa (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w