6. Bố cục
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
hành phố Hà Nội nằm ở trung tâm vùng Đồng bằng sông Hồng, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trọng của iệt Nam. Hà Nội có tọa độ địa lý từ 20053’ đến 21023’ vĩ độ Bắc và từ 105044’ đến 106002’ kinh độ Đông; tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, ĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam, Hòa Bình ở phía Nam; Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên ở phía Đông; Hòa Bình và Phú họ ở phía ây.
45
Hà Nội là một trong năm thành phố trực thuộc rung ương của iệt Nam, được xếp vào đô thị loại đặc biệt. rong quá trình hình thành và phát triển, địa giới hành chính của thành phố Hà Nội đã nhiều lần mở rộng. Gần đây nhất, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XII thông qua Nghị quyết về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên quan, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/8/2008. Theo đó, thành phố Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên 332.888,99 ha; với dân số khoảng 6,4472 triệu người, mật độ dân số trung bình là 1.996 người/km2 (khu vực nội thành 11.076 người/km2, ngoại thành 1.106 người/km2).
Đây là lần mở rộng bao gồm toàn bộ diện tích, dân số của thành phố Hà Nội cũ (gồm 9 quận, Ba Đình, Hoàn iếm, Đống Đa, Hai Bà rưng, ây Hồ, hanh Xuân, Cầu Giấy, ong Biên, Hoàng Mai; 5 huyện óc ơn, Đông Anh, Gia âm, ừ iêm, hanh rì) và toàn bộ diện tích 219.341,11ha và dân số 2.568.007 người của tỉnh Hà Tây (sau khi đã tách xã ân Đức huyện Ba ì về tỉnh Phú họ), diện tích và dân số huyện Mê inh (tỉnh ĩnh Phúc) và 4 xã Đông Xuân, iến Xuân, Yên Bình, Yên rung của huyện ương ơn (tỉnh Hòa Bình).
au khi mở rộng, thành phố Hà Nội có 29 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 10 quận, 18 huyện, 1 thị xã – và 577 đơn vị hành chính cấp xã.
b) Địa hình, địa mạo
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ ây sang Đông với độ cao trung bình từ 5m đến 20m so với mực nước biển. Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, được phù sa bồi đắp, có 3/4 diện tích tự nhiên là đồng bằng nẳm ở hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chi lưu các con sông khác. Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộc các huyện óc ơn, Ba Vì, Quốc ai, Mỹ Đức... hu vực nội thành có một số gò đồi thấp, như gò Đống Đa, núi Nùng.
c) Khí hậu
hí hậu Hà Nội tiêu biểu cho Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. huộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt rời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114
46
ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 29,2ºC. ừ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 24,90C; lượng mưa trung bình năm 1.600 - 1.800 mm; độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm từ 75 - 85%. hí hậu Hà Nội cũng ghi nhận những biến đổi bất thường: tháng 5 năm 1926, nhiệt độ tăng cao kỷ lục 42,8°C; tháng 1 năm 1955, nhiệt độ xuống mức thấp nhất 2,7°C. Đầu tháng 11 năm 2008, một trận mưa kỷ lục đổ xuống các tỉnh miền Bắc và miền rung khiến 18 cư dân Hà Nội thiệt mạng và gây thiệt hại cho thành phố khoảng 3.000 tỷ đồng.
d) Thuỷ văn
Hệ thống sông ngòi trên địa bàn hành phố khá dày, mật độ sông 0,5km/km2, cung cấp lượng nước dồi dào cho công tác tưới tiêu, đảm bảo nước cho sinh hoạt và sản xuất.
ông Hồng bắt đầu chảy vào Hà Nội ở huyện Ba Vì và ra khỏi thành phố ở khu vực huyện Phú Xuyên tiếp giáp Hưng Yên. Hà Nội còn có ông Đà là ranh giới giữa Hà Nội với Phú họ, hợp lưu với dòng sông Hồng ở phía Bắc thành phố tại huyện Ba Vì. Ngoài ra, qua địa phận Hà Nội còn nhiều sông khác như sông Đáy, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà ồ... Các sông nhỏ chảy trong khu vực nội thành có sông ô ịch, sông im Ngưu... đây là những đường tiêu thoát nước thải của thành phố.
Hà Nội là một thành phố với nhiều đầm hồ, dấu vết còn lại của các dòng sông cổ. rong khu vực nội thành, Hồ ây có diện tích lớn nhất, khoảng 500 ha, đóng vai trò quan trọng trong điều hòa thủy văn; Do quá trình đô thị hóa mạnh mẽ từ năm 1990 đến nay, phần lớn các sông hồ Hà Nội đều rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng. ông ô ịch, trục tiêu thoát nước thải chính của thành phố, hàng ngày phải tiếp nhận khoảng 150.000 m³. ương tự, sông im Ngưu nhận khoảng 125.000 m³ một ngày. ông ừ và sông Sét trung bình mỗi ngày cũng đổ vào sông im Ngưu khoảng 110.000 m³. Nguy hiểm hơn, lượng nước thải sinh hoạt và công
47
nghiệp này đều có hàm lượng hóa chất độc hại cao.
e) Các nguồn tài nguyên
ài nguyên của Hà Nội khá phong phú: ài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch, tài nguyên sinh vật, tài nguyên nhân văn,...
2.1.2. Thực trạng kinh tế - xã hội
- Kinh tế: ị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu
trong lịch sử. ới thế kỷ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của thành phố Hồ Chí Minh và khu vực Nam Bộ, Hà Nội chỉ còn giữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế iệt Nam. au một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từ đầu thập niên 1990, kinh tế Hà Nội bắt đầu ghi nhận những bước tiến mạnh mẽ. au khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu người đang trong độ tuổi lao động. Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao, chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cơ cấu ngành kinh tế. Năng lực cạnh tranh của nhiều sản phẩm dịch vụ cũng như sức hấp dẫn môi trường đầu tư của thành phố còn thấp. iệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn. Chất lượng quy hoạch phát triển các ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm năng kinh tế trong dân cư.
Năm 2007, GDP của thành phố tăng khoảng 12,1%, tổng giá trị xuất khẩu đạt trên 4 tỷ U D, tổng thu ngân sách khoảng 45.709 tỷ đồng. GDP bình quân đầu người của Hà Nội là 31,8 triệu đồng, trong khi con số của cả iệt Nam là 13,4 triệu. [35]
Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế thành phố Hà nội 2001-2010
Đơn vị: % Các ngành kinh tế 2000 2001 2005 2010 Công nghiệp 38,0 38,7 41,5 42 Dịch vụ 58,2 57,6 55,5 56 Nông nghiệp 3,8 3,7 3,0 2,0 (Nguồn: www.hanoi.gov.vn [35])
48
- Về xã hội: Mặc dù là thủ đô của một quốc gia đang phát triển, thu nhập
bình quân đầu người không cao, nhưng Hà Nội lại là một trong những thành phố đắt đỏ nhất thế giới và giá bất động sản không thua kém các quốc gia giàu có. Điều này đã khiến những cư dân Hà Nội, đặc biệt tầng lớp có thu nhập thấp, phải sống trong điều kiện chật chội, thiếu tiện nghi. Năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống dưới mức 3m2 một người. Ở những khu phố trung tâm, tỷ lệ còn thấp hơn rất nhiều. Nhà nước cũng không đủ khả năng để hỗ trợ cho người dân, chỉ khoảng 30% cán bộ, công nhân, viên chức được phân phối nhà ở.
Hà Nội còn là trung tâm về giáo dục, y tế; giao thông thuận tiện gồm cả đường không, đường thủy và đường sắt. ong việc tăng dân số quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa thiếu quy hoạch đã khiến Hà Nội trở nên chật chội, ô nhiễm và giao thông nội đô thường xuyên ùn tắc. Hà Nội còn là một thành phố phát triển không đồng đều với nhiều khu vực ngoại thành lạc hậu, nơi người dân vẫn chưa có được những điều kiện sinh hoạt thiết yếu.
* Nhận xét: Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của iệt Nam, có
nhiều điều kiện và cơ hội để phát triển. ới những lợi thế đặc biệt về mặt vị trí địa lý cũng như vị thế chính trị, văn hoá, kinh tế - xã hội, Hà Nội luôn là địa phương có tỷ lệ thu hút Đ NN đứng đầu cả nước. ừ sau khi mở rộng quy mô thành phố vào năm 2008, Hà Nội trở thành địa phương có quỹ đất lớn cho đầu tư phát triển đa ngành nghề, cùng với những lợi thế sẵn có sẽ mở ra những cơ hội mới trong thu hút Đ NN. uy nhiên, sự phát triển cần có định hướng đúng đắn, phù hợp, quản lý chặt chẽ nếu không sẽ làm nảy sinh những mặt trái, phát sinh những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân, môi trường và tác động trở lại làm cản trở sự phát triển.
2.2. Khái quát tình hình quản lý sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Hà Nội
1. Đối tượng sử dụng: Đối tượng được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công
nhận quyền sử dụng đất; bao gồm hộ gia đình, cá nhân; cộng đồng dân cư; tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo; tổ chức nước ngoài; cá nhân nước ngoài có diện tích là 272.046,45 ha, chiếm 81,72% so với diện tích đất tự nhiên. [24]
49
- Hộ gia đình, cá nhân sử dụng: 178.210,42 ha - ổ chức trong nước sử dụng: 92.273,07 ha - ổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng: 1.144,65 ha, - Cộng đồng dân cưsử dụng: 418,29 ha
2. Đối tượng được giao quản lý: ổ chức trong nước, cộng đồng dân cư, doanh
nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được nhà nước giao đất để quản lý; bao gồm tổ chức được giao quản lý đất, cộng đồng dân cư được giao quản lý đất có diện tích là 60.857,86 ha, chiếm 18,28% so với diện tích đất tự nhiên. [24]
- Cộng đồng dân cưquản lý: 6,88 ha - UBND xã quản lý: 50.299,79 ha. - ổ chức khác quản lý: 10.064,02 ha. - ổ chức phát triển quỹ đất quản lý: 471,85 ha
3. Mục đích sử dụng đất của từng nhóm đất chính cụ thể như sau: [24]
- Nhóm đất nông nghiệp: 188.601,07 ha, chiếm 56,66% - Nhóm đất phi nông nghiệp: 134.947,41 ha, chiếm 40,54% - Nhóm đất chưa sử dụng: 9.340,52 ha, chiếm 2,8%
Hình 2.2. Cơ cấu sử dụng đất năm 2011 của thành phố Hà Nội
ình hình biến động đất đai lớn về cả mục đích sử dụng đất và đối tượng sử dụng đất đánh giá tốc độ đô thị hoá của hành phố tăng đáp ứng các mục tiêu phát
50
triển kinh tế - xã hội của hủ đô và khẳng định sự chuyển dịch đúng hướng Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp; Diện tích đất lúa giảm 11.180,34 ha trong đó có 3.237,69 ha đất được chuyển sang đất ở để xây dựng các khu đô thị lớn; 4.540,02 ha đất chuyển sang xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, đất xây dựng các công trình văn hoá thể thao, đất mở đường giao thông như đường 3b Hà Nội - Thái Nguyên, đường cao tốc Nội Bài - ào Cai, đường 5 kéo dài, đường dẫn cầu Nhật ân, trục đường kinh tế - xã hội Bắc Nam, đường ê rọng ấn, ơn Đồng - Vân Canh, đường ê ăn ương kéo dài, hạ tầng khu đô thị Bắc hăng ong - ân rì;…, đất xây dựng khu, cụm, điểm công nghiệp như Quang Minh - óc ơn, Bắc hăng ong - Đông Anh, Mai Đình - óc ơn..., các làng nghề truyền thống, các công trình kinh doanh, dịch vụ, nhà ga sân bay, sân gôn, khu du lịch sinh thái; đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, 3.721,57 ha đất lúa đã được chuyển sang đất trồng cây hàng năm, cây lâu năm và nuôi trồng thuỷ sản. Đất chưa sử dụng giảm 1.484,36 ha đã được cải tạo đưa vào sử dụng có hiệu quả, diện tích đất này chủ yếu là đất bằng chưa sử dụng chuyển sang đất trồng lúa, trồng cây hàng năm, cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất có mục đích công cộng, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng; đất đồi núi chưa sử dụng và đất núi đá không có rừng cây được cải tạo chuyển sang đất rừng sản xuất và rừng đặc dụng. [24]
2.2.2. Tình hình sử dụng và quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội
ính đến năm 2011, Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên là 332.888,99 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 188.601,07ha (chiếm 56,66% tổng diện tích); đất phi nông nghiệp là 134.947,41ha (chiếm 40,54% tổng diện tích) và diện tích đất chưa sử dụng là 9.340,51ha (chiếm 2,8% tổng diện tích). ình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội được thể hiện qua các nội dung: [24]
1 - Công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đã ban hành:
hành phố đã ban hành các văn bản để quản lý việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, giá đất, các văn bản về bồi thường giải phóng mặt bằng, về quản lý các dự án nhà ở, về thanh lý nhà thuộc sở hữu Nhà nước,... và các
51
văn bản khác giúp tạo cơ sở pháp lý cho việc quản lý đất đai được ngày càng hiệu quả hơn. Nhìn chung công tác ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang triển khai thực hiện khá nghiêm túc trên địa bàn toàn hành phố.
2 - Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính.
UBND thành phố chỉ đạo các ngành chuyên môn và địa phương xác định cắm mốc địa giới hành chính đến từng xã, phường, thị trấn. ừ 01/8/2008, hành phố Hà Nội được mở rộng với 29 đơn vị hành chính cấp huyện (10 quận, 1 thị xã, 18 huyện) và 577 đơn vị hành chính cấp xã (154 phường, 401 xã và 22 thị trấn). Hồ sơ địa giới hành chính được lưu giữ ở các cấp. Đến nay, 100% các xã, phường, thị trấn và quận, huyện, thị xã đã có bản đồ hành chính.
3 - Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
Đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất đã được thực hiện ở 3 cấp: cấp xã, cấp huyện và cấp thành phố, tạo điều kiện cho việc quản lý đến từng thửa đất, bố trí quỹ đất thực hiện các nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, nhằm đạt mục tiêu sử dụng đất ngày càng tiết kiệm và hiệu quả hơn. uy nhiên, ở nhiều xã, phường, thị trấn hệ thống bản đồ địa chính chưa chính quy, công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất còn chưa sát với thực tế, thiếu tính khả thi ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả quản lý và sử dụng đất.
4 - Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được quan tâm và đi trước một