Về kinh tế thương mạ

Một phần của tài liệu Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến 2008 (Trang 43)

Quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Canada được bắt đầu từ rất sớm, từ những năm 1970 thế kỷ trước, nhưng nú chỉ thực sự phỏt triển kể từ sau khi Hiệp định thương mại Việt nam – Canada được ký kết thỏng 11/ 1995. Tổng kim ngạch thương mại hai chiều tăng lờn nhanh chúng, đồng thời cỏc mặt hàng xuất khẩu được đa dạng húa về chủng loại và số lượng. Theo cỏc số liệu và thống kờ, tổng kim ngạch thương mại hai chiều đó tăng trưởng ổn định trong suốt thập kỷ qua và hiện tăng gấp 5 lần so với kim ngạch năm 2007 . Kim ngạch hai chiều đó tăng từ 75 triệu USD năm 1995 lờn 1 tỷ USD năm 2007, tăng 21,2 % so với năm 2006 và đến 2010 đó đạt kỷ lục là 1,4 tỷ USD. Một đặc điểm của thương mại song phương trong nhiều năm qua là Việt Nam luụn luụn xuất siờu sang Canada và chớnh phủ Canada luụn dành sự quan tõm và hỗ trợ to lớn cho Việt Nam qua việc kộo dài chế độ ưu đói thuế quan cho Việt Nam thờm 10 năm (đến năm 2014). Hàng húa của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Canada tiếp tục được hưởng mức thuế ưu đói. Từ 1/1/2005 Canada chớnh thức bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam như thành

44

viờn cỏc nước WTO. Trước năm 1995, thương mại hai nước chủ yếu tập trung vào việc Việt Nam xuất khẩu hải sản sang Canada và nhập khẩu thuốc chữa bệnh của Canada. Đến nay danh mục hàng xuất khẩu của Việt Nam đó gồm nhiều mặt hàng khỏc nhau như: dệt may, đồ da, giầy dộp, xe đạp, nụng-hải sản và thủ cụng mỹ nghệ, phụ tựng mỏy tớnh và cỏc phụ kiện…. Trong số đú, cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang Canada là hàng may mặc, hàng dệt cỏc loại đạt xấp xỉ 131 triệu USD, tăng 29,4%, xếp vị trớ thứ 9 trong số cỏc nước xuất khẩu hàng may mặc chớnh vào Canada[10]. Trong nhúm

hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất vào Canada, tụm đụng lạnh vẫn là mặt hàng chủ lực chiếm trờn 50% kim ngạch[39]. Việt Nam và Canada đó kớ thoả thuận cụng nhận giấy kiểm tra chất lượng của nhau, nờn đó hạn chế được cỏc lụ hàng phải trả về, tạo điều kiện cho cỏc nhà nhập khẩu Canada an tõm hơn khi mua hàng của Việt Nam. Đối với mặt hàng nụng sản, một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, sau một thời gian dài kim ngạch liờn tục suy giảm, cỏc mặt hàng này đó cú dấu hiệu phục hồi, nhưng mức độ tăng trưởng của từng mặt hàng cũn rất khiờm tốn. Nguyờn nhõn suy giảm nhúm hàng này núi chung trong thời gian qua chủ yếu là do cuớc vận tải và tỡnh hỡnh biến động chung của thị trường thế giới. Trong khi đú, xuất khẩu nụng sản, thực phẩm của Canada sang Việt Nam tăng lờn mức 86 triệu đụla trong năm 2006, là mức gia tăng vượt bậc so với hơn 16 triệu đụla chỉ 5 năm trước đú. Cũn mặt hàng đồ gỗ là mặt hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam, kim ngạch tăng trưởng cao và ổn định trong thời gian vừa qua, đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn từ 60% đến 80%, cú thời kỡ tăng đến 90%[39]. Ngày càng cú nhiều doanh nghiệp Canada tỡm nguồn cung từ Việt Nam thay cho nguồn cung từ Trung Quốc, nhất là những mặt hàng đũi hỏi chất lượng kĩ thuật cao. Điều này sẽ giỳp cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú cơ hội phỏt triển hơn nữa ở thị trường lớn này.

45

Đặc biệt, sau chuyến đi thăm Canada của Thủ tướng Phan Văn Khải và nhất là sau khi Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO, quan hệ kinh tế giữa hai nước mới thực sự bắt đầu cú sự chuyển biến đỏng kể. Chớnh phủ Canada đó đồng ý kộo dài chế độ ưu đói thuế quan GSP cho Việt Nam đến năm 2014, và đó xúa bỏ hạn ngạch dệt – may cho Việt Nam từ đầu năm 2005[23]. Đến năm 2007, mậu dịch song phương lần đầu tiờn đó vượt qua mức 1 tỷ USD và tổng giỏ trị của đầu tư Canada tại Việt Nam tăng 42%. ễng Matt Fraser Cao ủy Kinh tế - Thương mại Canada nhận xột: “Năm 2007 chứng kiến sự khởi sắc trong quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam – Canada, và kim ngạch trao đổi thương mại giữa hai nước lần đầu tiờn vượt mức 1 tỷ USD”[22].

Về nhập khẩu, Việt Nam nhập khẩu từ Canada cỏc mặt hàng như: hàng tõn dược, thiết bị bưu chớnh – viễn thụng, chất dẻo, bột giấy, phõn bún, mỏy múc… Trong đú, Việt Nam luụn xuất siờu vào Canada, chủng loại hàng hoỏ ngày càng đa dạng hơn. Canada trở thành một thị trường lớn cho hàng xuất khẩu của Việt Nam. Tổng kim ngạch nhập khẩu từ Canada 9 thỏng đầu năm 2007 là 212 triệu USD tăng 37,6% so với cựng kỡ năm 2006[10]. Nhỡn vào cơ cấu cỏc mặt hàng nhập khẩu từ Canada vào Việt Nam thỡ mặt hàng mỏy thiết bị đó bắt đầu khởi sắc tăng trưởng mạnh. Nú cho thấy cỏc nhà nhập khẩu Việt Nam đó quan tõm đến mỏy múc thiết bị tiờn tiến của Canada.

Quan hệ thương mại Việt Nam – Canada giai đoạn 2003-2007

Đv: 1.000 USD

Năm VN Xuất VN Nhập Tổng kim ngạch

hai chiều

2003 171,274 76,566 247,840 2004 270,710 96,769 97,040 2004 270,710 96,769 97,040

46

2005 356,048 173,554 529,602 2006 440,523 178,628 619,151 2006 440,523 178,628 619,151 2007 539,147 287,196 826,343 (Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam Năm 2007)

http://www.customs.gov.vn

Việt Nam xuất sang Canada chủ yếu là hàng dệt may, đồ da, giày dộp, xe đạp, nụng-hải sản và thủ cụng mỹ nghệ…

Kim ngạch xuất khẩu cụ thể một số mặt hàng của Việt Nam sang Canada năm 2007 như sau:

STT Tờn hàng Kim ngạch xuất khẩu

(triệu USD) 1 Hàng hải sản 118,677 2 Hàng rau quả 22,431 3 Hạt điều 21,685 4 Cà phờ 27,644 5 Chố 11,889 6 Hạt tiờu 13,143 7 Gạo 13,406 8 Mỳ ăn liền 21,375 9 Sản phẩm chất dẻo 8,934 10 Cao su 37,971

11 Tỳi sỏch, vali, vớ,mũ & ụ dự 4,675 12 Sản phẩm mõy, tre, cúi & thảm 3,829 13 Gỗ&cỏc sản phẩm gỗ 4,274 14 Sản phẩm gốm sứ 2,065 15 Sản phẩm đỏ quý & lim loại quý 78,335

47

17 Giày dộp cỏc loại 568

18

Mỏy Vi tớnh, cỏc sản phẩm điện

tử& linh kiện 358

19 Xe đạp & phụ tựng 580

20 Đồ chơi trẻ em 1,126

(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam năm 2007) http://www.customs.gov.vn

Việt Nam nhập từ Canada hàng tõn dược, thiết bị bưu điện- viễn thụng, chất dẻo, bột giấy, phõn bún, mỏy múc…

Kim ngạch nhập khẩu cụ thể một số mặt hàng của Việt Nam từ Canada năm 2007 như sau:

STT Mặt hàng nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(triệu USD)

1 Xăng dầu cỏc loại 162,756

2 Hoỏ chất 1,488

3 Cỏc sản phẩm hoỏ chất 2,224

4 Tõn dược 1,281

5 Phõn bún cỏc loại 55,703

6 Chất dẻo nguyờn liệu 763

7 Cao su 16,135

8 Gỗ&cỏc sản phẩm gỗ 1,997

9 Bột giấy 755

10 Giấy cỏc loại 2,409

11 Nguyờn liệu dệt may, da, giày 251

12 Sắt thộp cỏc loại 179,313

48 14 14

Mỏy Vi tớnh, cỏc sản phẩm điện

tử& linh kiện 399

15

Mỏy múc, thiết bị, dụng cụ& phụ

tựng 49,320

16 ễ tụ nguyờn chiếc cỏc loại 4,450

17 Linh kiện ụ tụ 13,694

(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam năm 2007)

http://www.customs.gov.vn

Tiềm năng cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada

Thứ nhất là nhúm hàng giày dộp: Độ bền và hỡnh dỏng bề ngoài là hai yếu tố bước đầu xỏc định chất lượng giày dộp ở Canada. Thị trường giày dộp Canada dao động trong khoảng 2 đến 2,5 tỷ CaD/năm ( đụla Canada). Để đỏp ứng nhu cầu nội địa, hàng năm Canada nhập khẩu với số lượng lớn mặt hàng giày dộp, chủ yếu từ cỏc thị trường: Trung Quốc, Italy, Brazil, Mỹ, Indonesia, Việt Nam, Tõy Ban Nha, Rumani và Thỏi Lan. Hiện Việt Nam đang xếp vị trớ thứ 2 trong số cỏc nước xuất khẩu giày dộp vào Canada sau Trung Quốc, chiếm xấp xỉ 8% thị phần nhập khẩu của Canada. Mặc dự trong thời gian qua, nhúm hàng này tăng trưởng khỏ ổn định, cao hơn cả mức tăng trưởng của Trung Quốc, nhưng do một số mó hàng giày dộp của Trung Quốc bị Canada ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ từ hơn 10 năm qua và được bói bỏ vào năm 2007, nờn giày dộp xuất khẩu của Trung Quốc đó cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, ảnh hưởng lớn đến thị phần của Việt Nam.

Thứ hai là nhúm hàng may mặc: đạt xấp xỉ 131 triệu USD, tăng 29,4% trong năm 2007, xếp vị trớ thứ 9 trong số cỏc nước xuất khẩu hàng may mặc chớnh vào Canada, chủ yếu tập trung vào cỏc nhúm hàng cú chất lượng cao. Nếu cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cạnh tranh bằng cỏc mặt hàng giỏ rẻ thỡ sẽ khụng thắng được hàng Trung Quốc, hơn nữa sẽ bị Canada dựng biện phỏp bảo hộ biến tướng thụng qua cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ. Vỡ

49

vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chắc chắn sẽ cẩn trọng hơn và sẽ đi tập trung vào cỏc thị trường ngỏch.

Thứ ba là nhúm hàng thuỷ sản, mặc dự cú những khú khăn nhất định trong thời gian qua do hàng rào kỹ thuật của Canada về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng vỡ Việt Nam và Canada đó ký thoả thuận cụng nhận giấy kiểm tra chất lượng của nhau nờn năm 2007, cỏc nhà nuụi, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đó điều chỉnh, cải tiến phương phỏp nuụi, chế biến và kiểm tra chất lượng để đỏp ứng tiờu chuẩn của Canada và tăng trưởng trở lại.

Năm 2007, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Canada đạt 15,3 nghỡn tấn với kim ngạch đạt 98,015 triệu USD, tăng 22,74% về lượng và 26,7% về kim ngạch so với năm 2006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của Canada thường tăng mạnh vào thời gian từ thỏng 5 đến thỏng 11 hàng năm. Nguyờn nhõn chớnh là do trong thời gian này thỏng nào ở Canađa cũng đều cú một ngày lễ lớn. Nhu cầu tiờu dựng thuỷ sản ở Canada là khỏ đặc trưng, đa số sử dụng cỏc dạng sản phẩm chế biến như đúng gúi và đúng hộp. Cũn lại đa số là tới cỏc nhà hàng ở đõy cú cỏc dạng sản phẩm tươi sống.

Tụm đụng lạnh vẫn là mặt hàng chủ lực trong nhúm hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất vào Canada, chiếm trờn 50% kim ngạch.

Thứ tư là nhúm hàng đồ gỗ, nội thất, do dung lượng thị trường Canada rất lớn về mặt hàng này vỡ mỗi năm Canada nhập khẩu trờn 2 tỷ USD. Đõy là nhúm hàng xuất khẩu tiềm năng của ta, kim ngạch tăng trưởng cao và ổn định trong thời gian vừa qua, đạt mức tăng trưởng bỡnh quõn từ 60% đến 80%, cú thời kỡ tăng đến 90%.. Ngày càng cú nhiều doanh nghiệp Canada tỡm nguồn

50

cung từ Việt Nam thay cho nguồn cung từ Trung Quốc, nhất là những mặt hàng đũi hỏi chất lượng kĩ thuật cao.

Nhúm hàng thứ năm là xe đạp và phụ tựng xe đạp. Đõy là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam vào thị trường này trong nhiều năm qua. Nhưng do ảnh hưởng của vụ kiện bỏn phỏ giỏ đầu năm 2005 nờn kim ngạch đó suy giảm nghiờm trọng trong thời gian qua. Hiện nay, Chớnh phủ Canada đó chớnh thức bỏc đề nghị của Toà ỏn thương mại quốc tế Canada, khụng đồng ý ỏp thuế phụ thu nờn kim ngạch năm dự kiến sẽ tăng trưởng trở lại. Nhưng do dung lượng thị trường Canada về mặt hàng này nhỏ (mỗi năm Canada chỉ nhập khẩu khoảng 100 - 110 triệu USD), hơn nữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam đều là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (chủ yếu là của Đài Loan) nờn hy vọng cú sự tăng trưởng đột biến ở nhúm hàng này rất khú.

Cỏc nhúm hàng hoỏ chủ lực của Việt Nam mặc dự cú cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Canada, tuy nhiờn cũng tồn tại khả năng một vài nhúm hàng như giày dộp, dệt may và thuỷ sản gặp phải rủi ro chống bỏn phỏ giỏ hoặc hạn chế thương mại bằng cỏc quy định kỹ thuật từ Hiệp hội sản xuất nội địa và cơ quan chuyờn trỏch Canada. Với tốc độ tăng trưởng tốt của cỏc mặt hàng này của Việt Nam vào Canada, khả năng gõy ra những vụ kiện thương mại đều cú thể xảy ra, đặc biệt khi nền kinh tế của Việt Nam chưa được thừa nhận là nền kinh tế thị trường.

Thời gian gần đõy, người tiờu dựng Canada bắt đầu nhận thấy nhiều mặt hàng giỏ rẻ của Trung Quốc cú chất lượng rất thấp. Vỡ vậy, một số nhà phõn phối đó chuyển sang tỡm sản phẩm thay thế cú chất lượng tốt hơn ở cỏc thị trường khỏc. Đõy là cơ hội cho hàng xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiờn, hàng hoỏ của Việt Nam vẫn bị bạn hàng đỏnh giỏ là cú giỏ thành cao.

51

Bờn cạnh đú, cỏc nhúm hàng tiếp tục cú mức tăng trưởng khỏ là hàng nhựa, đồ gốm, hàng thủ cụng mỹ nghệ, đồ chơi quà tặng, hàng cao su và điện tử…, thỡ cỏc nhúm hàng cú kim ngạch giảm gồm hàng nụng sản như hạt điều, hạt tiờu, chố. Duy nhất cú mặt hàng cà phờ trong nhúm hàng nụng sản là dự kiến sẽ tăng trưởng trở lại do nhu cầu thị trường ngày càng cao.

Những năm gần đõy, người Canada quan tõm nhiều hơn đến mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ, đặc biệt là hàng ngoại nhập. Nhu cầu nội địa ước khoảng từ 750 triệu USD tới 1 tỷ USD hàng năm. Thị trường hàng thủ cụng mỹ nghệ ở Canada bao gồm một loạt cỏc sản phẩm – từ những hàng húa thủ cụng độc đỏo như đồ trang sức mỹ nghệ thời trang, cho đến cỏc sản phẩm lớn như những bức trướng treo tường, những bức điờu khắc gỗ và kim loại, tỏc phẩm kiến trỳc bằng kim loại, đồ gỗ nội thất và vật dụng trang trớ dựng cho nhà ở hoặc văn phũng. Nhúm hàng trang trớ nhà cửa đang được tiờu thụ mạnh ở thị trường Canada, từ vật liệu dỏn tường, khăn trải bàn, cho đến bộ đồ ăn, nến, đồ thủy tinh, khung ảnh (gỗ và kim loại), tượng và đài phun nước để trang trớ ngoài sõn vườn… Nhúm hàng quà tặng cụng ty, đặc biệt là những mặt hàng cú gắn logo hay những gỡ cú thể nhận biết được cụng ty cũng được tiờu thụ mạnh trờn thị trường này. Bờn cạnh đú, sự phỏt triển cộng đồng di dõn thiểu số ở Canada tạo nhu cầu đa dạng về chủng loại và kiểu dỏng cũng như về vật liệu làm cho thị trường hàng thủ cụng mỹ nghệ Canada phong phỳ hơn.

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang Canada năm 2009 Đvị tớnh triệu USD Mặt hàng Giỏ trị (USD) Tổng 802,057 Sản phẩm dệt may 215,577 Hàng thủy sản 115,871 Giầy dộp cỏc loại 108,769 Gỗ và sp từ gỗ 84,906 Hàng húa khỏc 75,845

52

Mỏy vi tớnh, sp điện tử và linh kiện 37,816

Hạt điều 37,724

Tỳi xỏch, vớ, vali, mũ và ụ dự 20,722

Sản phẩm từ sắt thộp 15,731

Dõy điện và dõy cỏp điện 13,489

Sản phẩm từ chất dẻo 11,448

Linh kiện phụ tựng ụ tụ khỏc 8,331

Hàng rau quả 8,300

Cao su 7,002

Chất dẻo nguyờn liệu 6,313

Mỏy múc, thiết bị và phụ tựng 5,450

Cà phờ 4,392

(Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam năm 2009 )

http://www.customs.gov.vn

Cỏc mặt hàng nhập khẩu chớnh của Việt Nam từ Canada năm 2009 Đvị tinh triệu USD

Mặt hàng Giỏ trị(USD) Tổng 349,315 Mỏy múc,thiết bị dụng cụ và phụ tựng 91,402 Phõn Kali 65,702 Hàng húa khỏc 33,711 Phụi thộp 24,112

Kim loại thường khỏc 19,367 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thức ăn gia sỳc và nguyờn liệu 18,557 Đỏ quý,kim loại quý và sản phẩm 14,218

Hàng thủy sản 13,221

Nguyờn phụ liệu, dệt ,may,da, giầy 9,891

Chất dẻo nguyờn liệu 8,256

ễ tụ 9 chỗ ngồi trở xuống 8,086 Gỗ và sản phẩm từ gỗ 7,641 Dược phẩm 5,132 Sản phẩm từ sắt thộp 4,436 Sản phẩm húa chất 3,937 Cao su 3,601

Mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện

3,182

Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam năm 2009 , http://www.customs.gov.vn

53

Nhằm thỳc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Canada, cụng tỏc xỳc tiến thương mại, quảng bỏ hỡnh ảnh về hàng hoỏ, mụi trường kinh doanh tại Việt Nam cần phải chỳ trọng hơn nữa. Số doanh nghiệp Việt Nam sang

Một phần của tài liệu Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến 2008 (Trang 43)