0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Hợp tỏc văn húa giỏo dục

Một phần của tài liệu QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - CANADA TỪ NĂM 1973 ĐẾN 2008 (Trang 65 -72 )

Về lĩnh vực giỏo dục

Canada là một trong những nước cú nền giỏo dục tiờn tiến và cú bề dầy lịch sử ở Bắc Mỹ, hơn nữa, là một bộ phận quan trọng trong quan hệ Canada – Việt Nam. Giỏo dục là một thị trường tiềm năng khỏc đối với Việt Nam. Việt Nam đang cú nhu cầu cao về đào tạo quản lý và kỹ thuật để tăng tốc phỏt triển kinh tế. Do vậy, việc tranh thủ học hỏi kinh nghiệm và hợp tỏc với cỏc cơ sở đào tạo của Canada là phự hợp đỏp ứng nhu cầu này.

Đõy cũng là một trong những mục tiờu trong chuyến thăm Canada của Thủ tướng Phan Văn Khải. Trong cuộc gặp Chủ tịch Quốc hội bang Quebec, Thủ tướng Phan Văn Khải đó nờu rừ mong muốn tăng cường hợp tỏc với Canada. ễng cho rằng: “Quebec là bang đi đầu trong thỳc đẩy hợp tỏc với

66

Việt Nam. Bang Quebec hiện đang chiếm lĩnh một số ngành cụng nghiệp mũi nhọn như tin học, viễn thụng, thủy điện và cụng nghệ sinh học là những ngành mà Việt Nam rất cần học hỏi, tranh thủ hợp tỏc để phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa; mong muốn chớnh quyền bang Quebec khuyến khớch cỏc doanh nghiệp của Canada gia tăng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.” Và ụng cũng: “hy vọng phớa Quebec gia tăng học bổng dành cho sinh viờn Việt Nam cũng như giỳp đào tạo tiếng Phỏp, khụi phục chương trỡnh học bổng xuất sắc và xem xột khả năng tăng số học bổng và giảm học phớ cho sinh viờn Việt Nam”[33].

Hiện nay, mối quan hệ về giỏo dục giữa Việt Nam và Canada đang phỏt triển nhanh chúng thụng qua cỏc chương trỡnh học bổng, quan hệ đối tỏc phỏt triển đại học và hợp tỏc nghiờn cứu. Thụng qua CIDA, chớnh phủ Canada đó hỗ trợ thực hiện những dự ỏn phỏt triển giỏo dục cơ sở, giỳp đỡ trẻ em thiệt thũi được đi học, xõy dựng mụ hỡnh cỏc trường đại học, cao đẳng cộng đồng phự hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam mà điển hỡnh là việc thực hiện cú hiệu quả Dự ỏn thành lập Đại học Trà Vinh, một trong số 30 dự ỏn hợp tỏc giữa cỏc trường đại học, cao đẳng Canada với Việt Nam. Đại học Trà Vinh đang cú cỏc chương trỡnh đào tạo của trường được sự cố vấn và hỗ trợ của Hiệp hội cỏc trường cao đẳng cộng đồng Canada (ACCC) với sự hợp tỏc của cỏc trường đại học hàng đầu của Canada. Tổ chức Hỗ trợ cỏc trường Đại học Canada (WUSC) đó trở thành cầu nối xỳc tiến cho cỏc hoạt động hợp tỏc giữa cỏc trường đại học trong việc trao đổi sinh viờn và giảng viờn, đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ, nghiờn cứu khoa học… Chương trỡnh học bổng dành cho khối Phỏp ngữ do CIDA tài trợ cho phộp cỏc sinh viờn Việt Nam xuất sắc cú thể theo học bằng tiếng Phỏp tại cỏc trường đại học của Canada. Trong hai năm 2004- 2005, cú hơn 1.000 sinh viờn Việt Nam đó đi du học tại Canada và đến năm 2008 số lượng đú đó tăng lờn khoảng 2000 sinh viờn[30]. Thụng qua cỏc triển

67

lóm giỏo dục, diễn đàn giỏo dục, ngày càng cú nhiều sinh viờn Việt Nam lựa chọn cỏc trường đại học ở Canada với hệ thống giỏo dục chất lượng cao, khuụn viờn an toàn, đa văn húa và mụi trường học tập tiờn tiến. Số lượng sinh viờn Việt Nam du học ở Canada tăng 23% trong năm 2007 và 35% trong sỏu thỏng đầu năm 2008. Dự bỏo đến 2013, Việt Nam sẽ nằm trong số 20 nước trờn thế giới cú nhiều sinh viờn du học nhất ở Canada. Để tăng cường quan hệ đối tỏc phỏt triển đai học và hợp tỏc nghiờn cứu, Chớnh phủ Canada đó cụng bố cấp cho trường đại học Saint Mary’s tại tỉnh Nova Scotia sẽ nhận được 2,8 triệu USD nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu về nguồn nhõn lực và phỏt triển của Việt Nam. Trường đại học Saint Mary’s sẽ cựng với trường Đại học Kinh tế quốc dõn của Việt Nam hiện đại húa chương trỡnh, và giỳp trường này xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo cỏc kỹ năng kinh doanh. Cỏc chương trỡnh liờn kết sẽ tập trung vào đào tạo cỏc doanh nhõn nhỏ và cỏc nhà quản lý doanh nghiệp nhà nước cỏc kỹ thuật như quản lý nguồn lực tài chớnh và nguồn nhõn lực, tiếp thị trong nền kinh tế toàn cầu, kế hoạch húa, cỏc vấn đề cụng bằng xó hội và đạo đức học. Dự ỏn này được tài trợ trong khuụn khổ Chương trỡnh Đối tỏc đại học trong hợp tỏc và phỏt triển (UPCD) của Cơ quan Phỏt triển quốc tế Canada.

Bờn cạnh đú, CIDA cũn tài trợ cỏc phỏi đoàn giỏo dục Việt Nam đến tham quan học hỏi kinh nghiệm giỏo dục của Canada. Tiờu biểu là phỏi đoàn gồm mười tỏm quan chức cao cấp Việt Nam bao gồm cỏc nhà giỏo dục, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch của chớnh phủ, và đại diện cỏc doanh nghiệp đó đến Canada nghiờn cứu cỏc quy trỡnh đào tạo kỹ thuật và dạy nghề khỏc nhau của Canada vào thỏng 10-2007. Phỏi đoàn đó đi thăm tỏm cơ sở giỏo dục sau phổ thụng trung học tại cỏc tỉnh British Columbia, Alberta và Ontario. Ngày 7-12-2007, sau khi nghe cỏc thành viờn của đoàn bỏo cỏo về kết quả của chuyến tham quan và đề xuất cỏc hành động cần phải tiến hành để cải cỏch hệ

68

thống đào tạo kỹ thuật và dạy nghề tại Việt Nam, đỏp ứng cỏc nhu cầu và thỏch thức mà Việt Nam đang phải đương đầu cũng như đỏp ứng với cỏc nhu cầu do tiến trỡnh toàn cầu húa và cạnh tranh gia tăng đặt ra, Phú Thủ tướng kiờm Bộ trưởng Giỏo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhõn đó kết luận: “Việc nghiờn cứu mụ hỡnh giỏo dục nhiều cấp của cỏc trường cao đẳng cộng đồng Canada là rất cú ớch đối với cỏc nhà quản lý giỏo dục Việt Nam”[15].

Đồng thời, về phớa Canada, cỏc phỏi đoàn thuộc cỏc cơ sở giỏo dục của Canada cũng liờn tục đến Việt Nam tỡm hiểu khả năng hợp tỏc. Năm 2007, hơn 60 cơ sở giỏo dục Canada đến Việt Nam tuyển sinh và thiết lập quan hệ với cỏc đối tỏc giỏo dục mới. Tiờu biểu là việc lónh đạo trường đại học Windsor đó sang làm việc với Hiệu trưởng trường đại học Luật thành phố Hồ Chớ Minh để thảo luận về việc xõy dựng cỏc chương trỡnh hợp tỏc đào tạo, cựng với khả năng tiềm tàng trong việc thành lập một Trung tõm trọng tài quốc tế vào thỏng 1- 2008. Và thỏng 1-2008, lónh đạo trường đại học Alberta đến làm việc với cỏc đối tỏc của nhiều trường đại học khỏc nhau tại Việt Nam, hoàn tất thỏa thuận với Chương trỡnh học bổng cho du học sinh Việt Nam để hỗ trợ cú thờm nhiều hơn nữa sinh viờn Việt Nam sang học tại trường đại học Alberta. Trường đại học Alberta là một trong những trường đại học tốt nhất của Canada và trờn thế giới, xếp hạng 55 trong danh sỏch “100 trường đại học hàng đầu thế giới năm 2006” của tạp chớ Newsweek[32].Hay việc Giỏo sư Jean Claute Villiart của Học viện hành chớnh quốc gia Canada đó bày tỏ mong muốn xõy dựng quan hệ hợp tỏc với Học viện Chớnh trị - Hành chớnh quốc gia Việt Nam, qua đú gúp phần thỳc đẩy cỏc mối quan hệ hợp tỏc giữa hai nước trong khuụn khổ cộng đồng Phỏp ngữ tại cuộc tọa đàm tỡm hiểu đường lối đổi mới và những thành tựu kinh tế của Việt Nam sau một năm gia nhập WTO ngày 18/2 tại thành phố Montreal

69

Ngoài ra, cú rất nhiều hoạt động được tổ chức như từ cỏc cuộc triển lóm giỏo dục giới thiệu cỏc trường đại học Canada tại Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh đến chuyến thăm Canada vào thỏng 6-2007 của Phú Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng và phỏi đoàn nghiờn cứu về cải cỏch luật phỏp và cải cỏch tư phỏp, đến việc phỏt hành cuốn sỏch Sỏch hướng dẫn du học tại Canada bằng tiếng Việt… tất cả hoạt động này đều nhằm mục đớch tăng cường hơn nữa quan hệ giỏo dục – đào tạo giữa Việt Nam và Canada.

Về lĩnh vực văn húa

Nghệ thuật và ngoại giao nhõn dõn cũng gúp phần quan trọng trong việc xõy dựng cõy cầu hữu nghị xuyờn Thỏi Bỡnh Dương cho quan hệ Việt Nam – Canada. Từ thập niờn 90 trở lại đõy, đó diễn ra hoạt động hợp tỏc của cỏc tổ chức quần chỳng, đoàn thể của hai nước trong cỏc lĩnh vực văn húa- nghệ thuật. Năm 1994, ca sĩ Canada nổi tiếng thế giới Bryan Adams trở thành nghệ sĩ phương Tõy đầu tiờn đến biểu diễn ở Việt Nam kể từ sau năm 1975. Sau đú, việc trao đổi cỏc đoàn nghệ thuật giữa hai nước đó trở thành những hoạt động thường niờn. Khoảng 20 tổ chức phi chớnh phủ của Canada cú những hoạt động từ thiện, nhõn đạo ở khắp ba miền Trung, Nam, Bắc Việt Nam với tổng giỏ trị trung bỡnh vào khoảng 10 triệu USD hàng năm. Việt Nam cũng quan tõm nhiều đến việc học hỏi cỏc kinh nghiệm của Canada trong lĩnh vực bảo tồn và đào tạo cỏn bộ làm cụng tỏc văn húa. Trong chuyến thăm Canada, ngày 28-6-2005, tại Quebec, Thủ tướng Phan Văn Khải đó chứng kiến Lễ ký Hiệp định Hữu nghị và Hợp tỏc giữa thành phố Quebec và thành phố Huế. Theo hiệp định, hai bờn sẽ thiết lập mối quan hệ hợp tỏc trong cỏc lĩnh vực: bảo tồn, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa, di sản, khoa học-cụng nghệ; phỏt triển cộng đồng và du lịch. Việc ký kết hiệp định này là một bước phỏt triển mới trong quan hệ giữa hai bờn. Để tỡm hiểu kinh nghiệm quản lý của Canada trong lĩnh vực bảo tồn văn húa và đào tạo nguồn nhõn lực làm

70

cụng tỏc văn húa, một phỏi đoàn cỏn bộ của Bộ Văn húa – Thụng tin Việt Nam đó đến Ottawa Canada làm việc với ụng Marc Boucher, cố vấn cao cấp của Bộ trưởng Bộ Di sản Canada và bà Susan E. Murdock, Giỏm đốc Cục Chớnh sỏch bảo tồn và bảo tàng Bộ Di sản Canada vào thỏng 7-2007. Hai bờn đó trao đổi về trỏch nhiệm quản lý nhà nước trong cỏc lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng, biểu diễn nghệ thuật, phim ảnh, sõn khấu, thư viện, thể thao, phỏt thanh, truyền hỡnh. Ngoài ra, đoàn cũn cú một số cuộc trao đổi kinh nghiệm với Bộ Văn húa tỉnh Ontariụ, Viện Bảo tồn Canada và thăm một số cơ sở văn hoỏ khỏc ở tỉnh British Columbia và tỉnh Quebec[40].

Đồng thời, để tăng cường quảng bỏ về Việt Nam với nhõn dõn Canada, Tổng Cụng ty Du lịch Sài Gũn đó hợp tỏc với đoàn làm phim Tộlộ-Bunch của Canada để thực hiện bộ phim nhiều tập “Chào Việt Nam” đề cập đến những thế mạnh về tài nguyờn thiờn nhiờn, du lịch và ẩm thực Việt Nam. Phim được chiếu trờn kờnh truyền hỡnh Canal Evasion của Canada 3 lần/tuần trong vũng 3 năm (tương đương với gần 200 lần phỏt súng)[19].Bờn cạnh việc tăng cường quan hệ văn húa giỏo dục-đào tạo, Việt Nam và Canada đều cú những nỗ lực gúp phần tớch cực vào việc phỏt triển và mở rộng quan hệ hai nước. Hai bờn đó tăng cường quan hệ quần chỳng nhõn dõn thụng qua cỏc biện phỏp như thỏa thuận mới ký kết gần đõy cho phộp nối lại việc nhận con nuụi giữa hai nước. Đặc biệt, Đại sứ quỏn Canada tại Việt Nam chớnh thức giới thiệu cuốn sỏch “Việt Nam – Canada: Tỡnh hữu nghị xuyờn biờn giới” tại Hà Nội. Do Đại sứ quỏn Việt Nam tại Canada xuất bản đầu tiờn tại Canada cuối năm 2007, cuốn sỏch là một biờn niờn sử kớ đẹp về sự phỏt triển cỏc mối quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia. Cuốn sỏch gồm cỏc bài viết của cỏc nhà lónh đạo cao cấp, cỏc giỏo sư, học giả và doanh nhõn Canada và Việt Nam[18].

Như vậy, Canada là nước cụng nghiệp phỏt triển, cú nhiều điều kiện thuận lợi để thỳc đẩy quan hệ quốc tế. Chớnh vỡ vậy, Canada cú chớnh sỏch đối

71

ngoại cởi mở và hợp tỏc khụng mang tớnh ỏp đặt. Chớnh sỏch đối ngoại của Canada đó và đang đúng gúp tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế của nước này. Quan hệ Việt Nam – Canada đó thực sự bước vào giai đoạn hợp tỏc cựng cú lợi. Những quan hệ hợp tỏc kinh tế sẽ trở thành nền tảng cho mối quan hệ lõu dài giữa hai nước. Tuy nhiờn cũng phải núi thờm rằng hợp tỏc kinh tế giữa hai nước tuy đó được phỏt triển hơn giai đoạn trước nhưng vẫn cũn nhỏ so với tiềm năng hợp tỏc của hai nước

Canada là một quốc gia phỏt triển, cú trỡnh độ khoa học kỹ thuật, vốn liếng và thị trường tiờu thụ lớn đang cú chớnh sỏch khuyến khớch nõng cao quan hệ với Việt Nam.

Việt Nam là quốc gia cú dõn số đụng, nguồn lao động dồi dào, lại nằm ở vựng nhiệt đới giú mựa, nờn phong phỳ về sản phẩm nụng, lõm, hải sản cú thể xuất khẩu. Đồng thời Việt Nam đang trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới, cỏc chớnh sỏch về đầu tư, thương mại, đất đai và luật phỏp Việt Nam đang ngày được hỡnh thành, điều chỉnh và hoàn thiện theo hướng hội nhập, tạo điều kiện thuận lợi để thu hỳt đầu tư nước ngoài.

Như vậy, quan hệ Việt Nam – Canada đó thực sự bước vào giai đoạn hợp tỏc cựng cú lợi. Những làm ăn kinh tế sẽ trở thành nền tảng cho mối quan hệ lõu dài giữa hai nước. Hợp tỏc kinh tế thương mại giữa hai nước đó cú những bước phỏt triển nhanh nhưng vẫn cũn nhỏ so với tiềm năng của hai nước.

72

Chƣơng 3

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM - CANADA

Một phần của tài liệu QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM - CANADA TỪ NĂM 1973 ĐẾN 2008 (Trang 65 -72 )

×