Chớnh sỏch đối ngoại của Canada với Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến 2008 (Trang 32)

Quan hệ Việt Nam – Canada ngày càng được tăng cường và đi vào chiều sõu trong khuụn khổ đối tỏc toàn diện, ổn định và lõu dài đó được thiết lập từ 6/2005. Canada coi trọng vai trũ và vị thế của Việt Nam và mong muốn quan hệ chặt chẽ với Việt Nam về nhiều mặt, đặc biệt là quan hệ chớnh trị, thương mại – đầu tư.

Hiện Mỹ là đối tỏc thương mại lớn nhất của Canada, trao đổi thương mại qua cửa khẩu giữa hai nước cực kỳ lớn, lờn tới hơn 1 tỷ USD/ngày. Tuy

33

nhiờn, để trỏnh rủi ro khi lệ thuộc quỏ mức vào kinh tế Mỹ, Canada đang triển khai chủ trương mở rộng khu vực trao đổi thương mại sang nhiều quốc gia, ở nhiều khu vực mà Việt Nam được coi là điểm lựa chọn số 1 tại khu vực Đụng Nam Á, Việt Nam là đớch đến quan trọng trong chủ trương mở rộng cỏc bạn hàng thương mại của Canada. Với 90 triệu dõn và tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong những năm qua, Việt Nam là thị trường cú sức tiờu thụ ngày càng lớn. Điều đú mở ra cơ hội cho cho cả hai nước trong việc thỳc đẩy quan hệ thương mại – đầu tư cũn nhiều tiềm năng giữa hai quốc gia. Quan hệ thương mại giữa hai nước trong thập kỷ qua cũng liờn tục phỏt triển theo chiều hướng gia tăng, song vẫn ở mức khiờm tốn so với tiềm năng, hiện Việt Nam luụn là nước xuất siờu sang Canada.

Hiện nay, dự Việt Nam đó vươn lờn thành nước cú thu nhập trung bỡnh nhưng Canada vẫn tiếp tục duy trỡ viện trợ phỏt triển cho Việt Nam và đú cũng là một phần trong chớnh sỏch của Canada nhằm đạt được cỏc mục tiờu của chớnh sỏch đối ngoại. Thụng qua việc củng cố phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước trong thời kỳ quỏ độ, Canada cũng đó tham gia vào chương trỡnh viện trợ đúng gúp vào nền an ninh và thịnh vượng toàn cầu. Nú đảm bảo cho tiếng núi của Canada trờn trường quốc tế, giới thiệu cỏc giỏ trị Canada, quảng bỏ cỏc cơ quan và doanh nghiệp Canada và thiết lập mối quan hệ xó hội giữa Canada và cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam. Nhờ đú nền kinh tế Canada được kết nối trực tiếp đến thị trường Việt Nam. Sự hỗ trợ bằng hàng hoỏ và dịch vụ của Canada sẽ tạo ra việc làm, tăng lượng hàng húa xuất khẩu sang Canada. Năm 2009, trong chương trỡnh nõng cao hiệu quả hỗ trợ của Canada, Việt Nam đó được CIDA chọn là quốc gia cần tập trung hỗ trợ đặc biệt ưu tiờn cỏc lĩnh vực cải cỏch nền kinh tế, cải cỏch hành chớnh, giảm nghốo, tập trung cải thiện mụi trường

34

đầu tư lành mạnh, hỗ trợ phỏt triển doanh nghiệp ở vựng nụng thụn và năng suất trong nụng nghiệp.

Xột về lõu dài, viện trợ thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế tại cỏc nước đang phỏt triển và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập nờn kinh tế toàn cầu ổn định hơn nhờ đú Canada cú thể tăng trưởng và thịnh vượng.

Từ năm 1992 đến nay, hai nước đó ký 32 hiệp ước quốc tế nhằm tăng cường quan hệ hợp tỏc giữa hai nước trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, phỏt triển, thương mại, mậu dịch, trỏnh đỏnh thuế hai lần, hàng khụng, cải cỏch hành chớnh, hiệp định song phương để Việt Nam gia nhập WTO… Việt Nam – Canada đó tiến hành 8 vũng đàm phỏn Hiệp định thỳc đẩy và bảo hộ đầu tư (FIPA) và một số thỏa thuận khỏc về hợp tỏc giỏo dục, giao thụng vận tải và tư phỏp. Điều đú càng cho thấy sự quan trọng của cỏc chuyến thăm Việt Nam, là cơ hội để hai nước hiện thực húa những chủ trương, chớnh sỏch quan hệ hợp tỏc đó ký kết, nhất là trong lĩnh vực kinh tế - đầu tư, với kỳ vọng đưa kim ngạch thương mại hai chiều tăng nhanh. Hiệp định FIPA cũng là một bằng chứng để chứng minh Canada đang muốn hợp tỏc đầu tư lõu dài tại Việt Nam. Hơn nữa, một trong những ưu tiờn hợp tỏc hàng đầu của Canada với Việt Nam là giỏo dục và đào tạo. Tớnh đến năm 2011 Việt Nam cú khoảng 3000 học sinh, sinh viờn du học tại Canada, con số này cao gấp 4 lần so với năm 2007. Hiện nay, Việt Nam được coi là mục tiờu đầu tư giỏo dục của Canada.

Canada cú chớnh sỏch đối ngoại cởi mở và hợp tỏc, khụng mang tớnh ỏp đặt một chiều. Điều này khụng chỉ thể hiện trong quan hệ với cỏc nước mà nú cũn thể hiện trong quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch đối ngoại trong nội bộ đất nước. Cỏc mục tiờu, cỏc chương trỡnh chớnh sỏch đối ngoại của Canada ngày càng được xõy dựng một cỏch dõn chủ, thu hỳt sự quan tõm của mọi đối tượng liờn quan và vỡ mục đớch của tất cả người dõn Canada. Quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch đối ngoại khụng chỉ nằm trong tay cỏc cơ quan Chớnh phủ

35

một cỏch độc đoỏn, chuyờn quyền mà là quỏ trỡnh đối thoại, xõy dựng của tất cả cỏc bờn liờn quan với cụng dõn và cỏc tổ chức của họ. Tham vấn với cỏc đối tỏc quốc tế, nhất là cỏc quốc gia, đối tỏc và cỏc tổ chức quốc tế đó trở thành vấn đề mang tớnh phương chõm hành động. Chớnh đõy là điều làm cho chớnh sỏch đối ngoại của Canada phự hợp và đỏp ứng được cả lợi ớch của Canada và cỏc đối tỏc của Canada trờn thế giới.

Chớnh sỏch của Canada hiện đang theo đuổi những mục tiờu cơ bản sau: Thỳc đẩy sự thịnh vượng và cơ hội việc làm, bảo đảm an ninh trong một trật tự toàn cầu, phỏt triển cỏc giỏ trị và văn húa của Canada. Cỏc mục tiờu này cú quan hệ qua lại gắn bú mật thiết với nhau và cú ý nghĩa hướng cho cỏc quyết định về phõn bổ ngõn sỏch viện trợ phỏt triển. Chớnh sỏch đối ngoại của Canada luụn nỗ lực trong việc mở rộng và tiếp cận thị trường quốc tế, cả thị trường hàng húa, dịch vụ, như đầu tư, sở hữu trớ tuệ, tăng cường xõy dựng một hệ thống luật quốc tế và đầu tư thương mại ngày càng cởi mở, cụng bằng và cú thể dự đoỏn trước được.

Bờn cạnh việc bảo vệ lợi ớch của mỡnh, Canada cũng chỳ trọng đến việc bảo vệ lợi ớch của cỏc đối tỏc quốc tế, của cộng đồng quốc tế. Quan điểm của Canada là Canada sẽ được lợi về nhiều mặt khi cỏc nơi khỏc trờn thế giới cũng thịnh vượng như Canada. Sự thịnh vượng chung cũng sẽ thỳc đẩy và đảm bảo sự ổn định và phỏt triển bền vững trờn thế giới.

Việc bảo đảm và tăng cường an ninh toàn cầu như là bảo vệ an ninh của chớnh mỡnh là một trong cỏc yếu tố trọng tõm của chớnh sỏch đối ngoại của Canada. An ninh và ổn định là cỏc điều kiện tiờn quyết cho tăng trưởng kinh tế và phỏt triển. Tuy nhiờn, trờn thế giới ngày càng cú nhiều cỏc mối đe dọa an ninh mà nhiều nước đang gặp khú khăn trong việc đối phú như vấn đề tội phạm quốc tế, ụ nhiễm mụi trường, thiờn tai, khủng bố quốc tế …. Tất cả đều hàm chứa những vấn đề cú liờn quan đến hũa bỡnh và an ninh của mỗi

36

nước, khu vực và toàn cầu. Do đú quan điểm của Canada về vấn đề này là cần giải quyết vấn đề an ninh theo một quan điểm toàn diện và điều này cũng là điểm tương đồng với Việt Nam.

Quan hệ song phương Việt Nam – Canada được mở rộng và phỏt triển trong bối cảnh Việt Nam thực hiện thắng lợi cụng cuộc đổi mới và hội nhập ngày càng sõu vào khu vực Đụng Nam Á và thế giới. Với Canada đặc biệt thời kỳ hậu chiến tranh lạnh việc mở rộng quan hệ đối ngoại, quảng bỏ cỏc giỏ trị và văn húa của Canada nhằm “thỳc đẩy phồn vinh và việc làm” “thỳc đẩy hũa bỡnh thế giới”. được coi là những mục tiờu then chốt trong chớnh sỏch đối ngoại và đó được chớnh phủ Jean Chrộtien (1993 – 2003) cụng bố trong Sỏch trắng “Canada trong thế giới” Năm 1994, Thủ tướng Jean Chrộtien là thủ tướng Canada đầu tiờn đi thăm Việt Nam và dự lễ khai trương Đại sứ quỏn Canada tại Hà Nội

Chớnh sỏch đối ngoại của Canada cựng nhằm phỏt triển và phổ biến nền văn húa cỏc giỏ trị của Canada trờn thế giới. Cỏc giỏ trị phổ biến của Canada như tụn trọng nhõn quyền, dõn chủ, phỏp luật và bảo vệ mụi trường cần được phổ biến và tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau trờn thế giới. Cỏc vấn đề này cũng ảnh hưởng đến sự thành cụng của cỏc mục tiờu chớnh sỏch đối ngoại khỏc bởi vỡ hai nước chỉ cú thể hợp tỏc tốt và cú hiệu quả khi Việt Nam và Canada ngày càng hiểu biết nhau hơn.

Một phần của tài liệu Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến 2008 (Trang 32)