Thực trạng quan hệ Việt Nam – Canada 1973-

Một phần của tài liệu Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến 2008 (Trang 36)

2.2.1.Về chớnh trị ngoại giao

Trong suốt 35 năm qua, Canada và Việt Nam cú quan hệ chặt chẽ phỏt triển và mở rộng trờn nhiều lĩnh vực. Kể từ khi bỡnh thường húa quan hệ 21- 8- 1973, chớnh phủ và nhõn dõn hai nước Việt Nam – Canada đó cú những nỗ lực to lớn để đạt những bước tiến vững chắc trong quan hệ hai nước. Từ sự

37

hợp tỏc nhỏ bộ ban đầu, quan hệ hai nước đó phỏt triển mở rộng sang tất cả cỏc lĩnh vực chớnh trị ngoại giao, kinh tế, văn húa giỏo dục – đào tạo, y tế, khoa học – cụng nghệ…

Sau khi quan hệ song phương được chớnh thức thiết lập, thỏng 9/1976 Việt Nam mở Đại sứ quỏn tại thủ đụ Ottawa, Canada. Tuy nhiờn với những diễn biến phức tạp của khu vực Đụng Nam Á cuối thập niờn 70 đó khiến cho quan hệ Việt Nam – Canada cú nhiều khú khăn. Do đú thỏng 3/1981, Đại sứ quỏn Việt Nam ở Ottawa đúng cửa và đến thỏng 11/1990 mới trở lại hoạt động. Chỉ sau một thời gian ngắn, thỏng 7/1991 Chớnh phủ Canada mở Phỏi đoàn ngoại giao đầu tiờn và chớnh thức khai trương Đại sứ quỏn Canada tại Hà Nội vào thỏng 8/1994. Cựng năm, Văn phũng thương mại Canada được mở tại TP Hồ Chớ Minh và hai năm sau (1996) được nõng cấp thành Tổng lónh sự quỏn Canada.

Canada và Việt Nam cú quan hệ chặt chẽ và trờn nhiều mặt, ngoài cỏc cuộc trao đổi cấp cao, Canada ủng hộ quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của Việt Nam kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973. Hiện nay, Canada và Việt Nam là những đối tỏc trờn cỏc diễn đàn đa phương quan trọng như Cộng đồng cỏc nước núi tiếng Phỏp, Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Kinh tế chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (APEC) và Liờn hợp quốc. Việt Nam là điều phối viờn ASEAN của Canada giai đoạn 2006-2008.

Trong những năm gần đõy, đó diễn ra nhiều cỏc cuộc viếng thăm, trao đổi cấp cao của cỏc nhà lónh đạo đứng đầu hai nước, cỏc Bộ trưởng Ngoại giao, cỏc lónh đạo thành phố liờn kết, cỏc doanh nghiệp của hai nước…Ngoài ra, Lónh đạo cấp cao hai nước cũn cú cỏc tiếp xỳc thường xuyờn tại một số diễn đàn quốc tế và khu vực. Đến nay, Lónh đạo hai nước đó nhất trớ cựng xõy dựng quan hệ ổn định, lõu dài giữa hai nước. Đặc biệt, sau chuyến thăm Canada ngày 27/6/2005 của Thủ tướng Phan Văn Khải với cương vị người

38

đứng đầu nhà nước Việt Nam lần đầu tiờn kể từ khi Chiến tranh Việt Nam kết thỳc năm 1975. Đõy là chuyến thăm lịch sử đỏnh dấu bước ngoặt trong quan hệ hai nước. Nú gúp phần củng cố quan hệ chớnh trị và kinh tế giữa hai nước, đồng thời thỳc đẩy sự phỏt triển trờn nhiều lĩnh vực. Thủ tướng Phan Văn Khải đó cú cuộc gặp với Thủ tướng Canada Paul Martin, cỏc bộ trưởng Việt Nam cũng gặp gỡ cỏc đối tỏc Canada.

Chuyến thăm Canada của Thủ tướng Phan Văn Khải đó thu được nhiều kết quả với việc ký kết một loạt cỏc thỏa thuận được ký kết nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ giữa hai nước. Quan trọng nhất là hai bờn đó tuyờn bố kết thỳc tốt đẹp cỏc cuộc đàm phỏn song phương về việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đõy là sự ủng hộ thiết thực của Canada đối với Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hai bờn cũng đó ký kết một số thỏa thuận quan trọng khỏc như thoả thuận về cỏc dự ỏn “Xõy dựng và Kiểm soỏt chất lượng nụng sản-thực phẩm”, “Cải cỏch hệ thống ngõn hàng của Việt Nam”; ký kết Hiệp định về nuụi con nuụi, Quyết định thành lập Ủy ban hợp tỏc giỳp Việt Nam tổ chức thành cụng Hội nghị Cấp cao APEC 2006 và tăng cường hợp tỏc trong khuụn khổ đa phương như tại Liờn Hợp Quốc, Cộng đồng Phỏp ngữ[39].

Đồng thời, để thỳc đẩy hơn nữa mối quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam và Canada, cỏc nhà lónh đạo hai nước đó tập trung thảo luận cỏc phương hướng và biện phỏp như: tăng cường trao đổi đoàn ở cỏc cấp, theo cỏc kờnh chớnh quyền, quốc hội, bộ, ngành, địa phương và cỏc tổ chức quần chỳng; thỳc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư và chuyển giao khoa học-cụng nghệ; Canada gia tăng viện trợ ODA cho Việt Nam, khẳng định tiếp tục trợ giỳp Việt Nam trong lĩnh vực giỏo dục-đào tạo, hội nhập kinh tế quốc tế; tiếp tục đối thoại chõn thành và thẳng thắn trờn tinh thần xõy dựng và tụn trọng lẫn nhau về những vấn đề hai bờn quan tõm. Cụ thể với những vấn đề

39

nhạy cảm, hai Thủ tướng bày tỏ ủng hộ việc tiếp tục đối thoại thẳng thắn và xõy dựng về cỏc vấn đề quan trọng như nhõn quyền, dõn chủ, tự do tụn giỏo và cải thiện tỡnh hỡnh cỏc sắc tộc thiểu số[38].

Nối tiếp kết quả đạt được từ sau chuyến thăm Canada của Thủ tướng Phan Văn Khải, trong năm 2006 cũng liờn tiếp diễn ra cỏc cuộc gặp gỡ cấp cao của lónh đạo hai nước như cỏc cuộc gặp mặt của Thủ tướng Chớnh phủ Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Canada Stephen Harper, và của Phú Thủ tướng kiờm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiờm và Bộ trưởng Ngoại giao Canada Piter Markay nhõn dịp cỏc ụng đến Việt Nam để tham dự Hội nghị Cấp cao APEC 14. Trong cỏc cuộc gặp gỡ này, cỏc nhà lónh đạo tiếp tục trao đổi về cỏc biện phỏp nhằm thỳc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tỏc song phương giữa hai nước trong cỏc lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, lao động, giỏo dục, những vấn đề liờn quan đến APEC và cỏc vấn đề hai bờn cựng quan tõm. Qua những chuyến thăm cấp cao đú, cỏc nhà lónh đạo hai nước đó tập trung vào cỏc giải phỏp tăng cường quan hệ song phương như: tăng cường trao đổi đoàn ở cỏc cấp chớnh quyền, quốc hội, bộ, ngành, địa phương và cỏc tổ chức quần chỳng; thỳc đẩy mạnh mẽ hơn nữa nữa quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư và chuyển giao cụng nghệ, giỏo dục- đào tạo, hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, Canada là một trong những nhà tài trợ quốc tế giỳp Việt Nam tiến hành cải cỏch hành chớnh, xúa đúi giảm nghốo và phỏt triển khu vực tư nhõn vớimức tài trợ gần 30 triệu USD/năm.

Cựng với đú, mối quan hệ nhõn dõn giữa Canada và Việt Nam là một phần quan trọng trong quan hệ song phương giữa hai nước. Cộng đồng người Việt tại Canada năm 2008 lờn tới 250.000 người, trong số đú ngày càng cú nhiều người trở về Việt Nam du lịch và làm ăn. Điều này đó chứng tỏ mụi trường đầu tư tại Việt Nam ngày càng mở rộng và cú nhiều sức hỳt, đú cũng là mối liờn kết cho việc thỳc đẩy quan hệ giữa hai nước.

40

Năm 2008 nhõn kỷ niờm 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước, Đại sứ quỏn Canada tại Việt Nam đó tổ chức một loạt cỏc sự kiện thể hiện sự gắn bú giữa hai nước bao gồm cuộc viếng thăm hết sức thành cụng của tàu Hải quõn HMCS Regina và tướng Tyrone Pile, chỉ huy trưởng hải quõn Canada khu vực Thỏi Bỡnh Dương đến thành phố Hồ Chớ Minh. Đõy là cuộc viếng thăm đầu tiờn của tàu hải quõn Canada tới Việt nam kể từ năm 1996.

Từ đú đến nay quan hệ ngoại giao Việt Nam – Canada đó cú nhiều bước phỏt triển mới, nhất là cỏc cuộc trao đổi thường xuyờn ở cấp chớnh phủ. Vào thỏng 6 năm 2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó tham dự hội nghị G20 tai Toronto với tư cỏch là Chủ tịch Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN). Bộ trưởng Ngoại giao Canada Lawrence Cannon đó đến thăm Hà Nội trong thỏng 7 năm 2010 để tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN và Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF).

Gần đõy nhất là chuyến thăm của ngài Toàn quyền Canada David Johnston đỏnh dấu mốc quan trọng kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973. Đõy là cuộc viếng thăm đầu tiờn của một Toàn quyền Canada đến Việt Nam. Điều này chứng tỏ rằng Việt Nam ngày càng đúng vai trũ quan trọng hơn đối với Canada. Trong chuyến thăm này, lónh đạo hai nước đó cựng trao đổi phương hướng và biện phỏp nhằm thỳc đẩy quan hệ “Đối tỏc toàn diện, ổn định lõu dài” giữa hai nước, đỏnh giỏ cao những tiến triển của quan hệ hai nước, nhất là về kinh tế thương mại, đầu tư, hợp tỏc phỏt triển và giỏo dục đào tạo.

Hai nước đó tiến hành 8 vũng đàm phỏn Hiệp định thỳc đẩy và bảo hộ đầu tư (FIPA) và một số thỏa thuận khỏc về hợp tỏc giỏo dục, giao thụng vận tải và tư phỏp. Điều đú càng cho thấy sự quan trọng của chuyến thăm Việt Nam lần này của Toàn quyền David Johnston, là dịp để hai nước hiện thực

41

húa những chủ trương, chớnh sỏch hợp tỏc đó ký kết, với kỳ vọng đưa kim ngạch thương mại hai chiều vượt xa con số 1,4 tỷ USD của năm 2010.

Trong suốt thời gian thiết lập, quan hệ Việt Nam – Canada đó thu được những thành tựu đỏng kể

Năm 2003 Việt Nam và Canada kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, đỏnh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử phỏt triển quan hệ hữu nghị và hợp tỏc giữa hai nước. Nhỡn lại những năm qua, cú thể thấy quan hệ Việt Nam – Canada ngày càng được cựng cố và khẳng định hơn nữa xu hướng phỏt triển trong tương lai. Trờn thực tế, cỏc kờnh quan hệ giữa hai nước đó được mở rộng. Quan hệ chớnh trị khụng ngừng được củng cố, đỏnh dấu bằng nhiều chuyến thăm song phương của Lónh đạo Chớnh phủ hai nước, của lónh đạo nhiều Bộ, ngành đối tỏc và giữa nhiều tổ chức đoàn thể, quần chỳng hai nước. Quan trọng nhất trong số đú phải kể đến cỏc chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Canada Jean Chrộtien (1994) và dự Cấp cao Khối Phỏp ngữ (Francophonie, 1997), và của Bộ trưởng Ngoại giao (1995 và 2001), Bộ trưởng Tài chớnh (1996), Bộ trưởng Nụng nghiệp (1999). Bộ trưởng Quốc tịch và Nhập cư (2001); về phớa Việt Nam là cỏc chuyến thăm của Phú Thủ tướng kiờm Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm (1998) và Bộ trưởng Tư phỏp (2002), Bộ trưởng Ngoại giao (2003),… Cũng qua đõy, hàng loạt cỏc văn bản thỏa thuận hợp tỏc song phương cụ thể đó được ký kết và đưa vào thực tiễn. Đến nay, hai nước đó ký 6 hiệp định và 8 thỏa thuận hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực.

Về cỏc vấn đề đa phương, lónh đạo hai nước chia sẻ ý kiến trờn cỏc vấn đề khu vực và quốc tế cựng quan tõm như việc gia tăng vai trũ của Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (APEC). Ngoài ra Canada và Việt nam cũn là đối tỏc trờn diễn đàn đa phương quan trọng như Cộng đồng cỏc nước núi tiếng Phỏp, Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á ( ASEAN) và Liờn

42

hợp quốc. Đặc biệt, Việt nam là điều phối viờn ASEAN của Canada giai đoạn 2006 -2008

Hai nước cựng nỗ lực vỡ mục tiờu chung của Liờn hợp quốc ,nhất là mục tiờu vỡ hũa bỡnh và ổn định của thế giới và đấu tranh cho quyền lợi của cỏc nước đang phỏt triển trong tiến trỡnh toàn cầu húa. Canada đó cú nhiều đúng gúp hỗ trợ Việt nam hội nhập quốc tế, đến nay hai nước thường xuyờn chia sẻ quan điểm trờn cỏc vấn đề khu vực và quốc tế, thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc ASEAN – Canada, cỏc vấn đề năng lượng và mụi trường, đỏnh bắt cỏ quỏ mức trờn phạm vi toàn cầu.

Trong Tuyờn bố chung, Lónh đạo hai nước nhất trớ thỳc đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tỏc giữa hai nước lờn tầm cao mới, phấn đấu xõy dựng khuụn khổ quan hệ đối tỏc toàn diện, ổn định, lõu dài.

Đến nay, hai nước đó ký nhiều hiệp định hợp tỏc song phương như: - Hiệp định hợp tỏc kinh tế và kỹ thuật giữa Chớnh phủ Việt Nam và Chớnh phủ Quebec (16/1/1992)

- Hiệp định chung về hợp tỏc phỏt triển Chớnh phủ Việt Nam và chớnh phủ Canada ( 21/ 6/1994) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiệp định về hợp tỏc kinh tế giữa hai Chớnh phủ (21/6/1994)

- Bản ghi nhớ giữa hai Chớnh phủ về thương mại và mậu dịch (13/11/1995)

- Hiệp định giữa hai chớnh phủ về trỏnh đỏnh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn thuế đối với cỏc loại thuế thu nhập (14/11/1997)

- Bản ghi nhớ giữa hai nước về dự ỏn dịch vụ và phỏt triển hạ tầng (7/3/2000)

43

- Bản ghi nhớ giữa hai nước về “Dự ỏn hỗ trợ chớnh sỏch giai đoạn 2” (25/7/2004)

- Hiệp định Việt Nam – Canada về vận tải hàng khụng (28/9/2004) - Hiệp định hợp tỏc về con nuụi (27/6/2005).

Ngoài ra hai nước đang xỳc tiến đàm phỏn Hiệp định Bảo hộ đầu tư nước ngoài (FIPA)

Cho đến nay, Uỷ ban hợp tỏc Việt Nam - Canada và Uỷ ban hỗn hợp Việt Nam – Quebec đó được thành lập và tiến hành nhiều kỳ họp nhằm trao đổi cỏc biện phỏp thỳc đẩy đẩy hơn nữa quan hệ hợp tỏc toàn diện giữa hai nước.

Một phần của tài liệu Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến 2008 (Trang 36)