Về viện trợ phỏt triển

Một phần của tài liệu Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến 2008 (Trang 60)

Canada bắt đầu phỏt triển cỏc chương trỡnh viện trợ cho Việt Nam từ đầu thập kỷ 90 với mục tiờu cơ bản là hỗ trợ phỏt triển tại Việt Nam và thỳc đẩy quan hệ toàn diện với Việt Nam. Việt Nam nằm trong nhúm cỏc nước được chớnh phủ Canada ngày càng ưu tiờn trong chương trỡnh viện trợ phỏt triển của mỡnh. Cỏc lĩnh vực Canada ưu tiờn viện trợ cho Việt Nam là: hỗ trợ tăng trưởng đồng đều về kinh tế, thụng qua cỏc cải cỏch nhằm nõng cao việc quản lý nhà nước một cỏch minh bạch và cú trỏch nhiệm; cải thiện điều kiện sống tại nụng thụn thụng qua hỗ trợ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn; tăng cường khả năng tiếp cận giỏo dục cơ bản

Cơ quan quản lý và điều phối viện trợ phỏt triển của Canada cho Việt Nam là Cơ quan phỏt triển quốc tế Canada. Viện trợ phỏt triển quốc tế của Canada cho Việt Nam được triển khai cơ bản qua cỏc kờnh: song phương, đa phương, kờnh đối tỏc, kờnh khu vực.

Từ đầu những năm 90, Canada đó cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nhằm hỗ trợ những cải cỏch trong cụng nghệ thụng tin, quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường và quỏ trỡnh lập phỏp liờn quan đến khu vực tư nhõn. Bờn cạnh đú, hỗ trợ kỹ thuật của Canada cũn củng cố khả năng cỏc ban ngành của Chớnh phủ trong việc phõn tớch và xõy dựng chớnh sỏch trong những lĩnh vực quan trọng đối với việc nõng cao khả năng canh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Canada hỗ trợ cỏc cộng đồng nghốo ở nụng thụn, lập kế hoạch và triển khai cỏc dự ỏn phỏt triển riờng của mỡnh thụng qua việc tập huấn, chăm súc sức khỏe ban đầu, quản lý nguồn tiết kiệm và tớn dụng. Canada cũng hỗ trợ

61

việc xõy dựng cơ sở hạ tầng thụng qua việc xõy dựng cỏc trường tiểu học, hệ thống tưới tiờu, giao thụng, thiết bị điện, đồng thời cũng hỗ trợ cỏc cơ sở đào tạo nghề nhằm giỳp chuẩn bị lực lượng lao động cho nền kinh tế thị trường.

Chương trỡnh viện trợ phỏt triển cho Việt Nam nằm trong chương trỡnh chung của Canada dành cho cỏc nước đang phỏt triển. Tuy nhiờn chương trỡnh dành cho Việt Nam là chương trỡnh tương đối lớn trong tổng thể chương trỡnh viện trợ của Canada tại nước ngoài. Cỏc ưu tiờn và tổng số tiền thay đổi theo thời gian. Tuy nhiờn, mục tiờu của chương trỡnh viện trợ của Canada tại Việt Nam là khụng thay đổi.

Năm 1994 khung chớnh sỏch phỏt triển quốc gia đầu tiờn của CIDA cho Việt Nam ra đời đó cú vai trũ định hướng cho chương trỡnh song phương tại Việt Nam. Vào thời điểm đú, Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Trong bối cảnh đú, chương trỡnh song phương của Canada nhấn mạnh việc hỗ trợ quỏ trỡnh nõng cao năng lực trong việc xõy dựng và tiến hành cỏc chớnh sỏch kinh tế và xó hội lành mạnh, bỡnh đẳng và bền vững về mụi trường để hỗ trợ cho quỏ trỡnh chuyển đổi này.

Năm 1997, trước sự đổi mới lĩnh vực tập trung trong chiến lược giảm nghốo của Việt Nam, Canada đó cam kết mở rộng chương trỡnh của mỡnh và nhấn mạnh vào việc giảm nghốo và phỏt triển nụng thụn. Canada và Việt nam đỏnh giỏ lại hoạt động của Canada tại Việt nam nhằm thớch ứng với thực tế. Quỏ trỡnh này đó cho ra đời “Khung chương trỡnh phỏt triển Quốc gia” (CDPF) năm 1999. Khung chương trỡnh này đó định hướng cho mọi hoạt động của CIDA tại Việt Nam.

Thỏng 5 – 2004, trong bối cảnh phỏt triển mới tại Việt Nam và sự ra đời của “Chiến lược tăng trưởng và giảm nghốo toàn diện” của Việt Nam thỏng 5 – 2002, Canada đó xem xột lại một lần nữa chớnh sỏch của mỡnh. Sự lựa chọn của cỏc chương trỡnh viện trợ của Canada tại Việt Nam được lựa

62

chọn chớnh từ Chiến lược tăng trưởng và giảm nghốo toàn diện của Việt Nam, phự hợp với những thế mạnh sẵn cú của chương trỡnh viện trợ của Canada tại Việt Nam cũng như hài hũa với mụi trường tài trợ tại Việt Nam. Theo đú mục tiờu cơ bản của Canada cho Việt Nam từ năm 2004 – 2009 sẽ là giảm tỷ lệ hộ nghốo và đúi tại Việt Nam. Mục tiờu này được ghi nhận trong “Khung chương trỡnh phỏt triển Quốc gia” (CDPF) dành cho Việt Nam năm 2004- 2009.

Trong lĩnh vực nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Canada liờn tục nõng cao năng lực trong lĩnh vực nụng nghiệp trờn phạm vi toàn quốc, đặc biệt đỏp ứng cỏc yờu cầu của quốc tế về chất lượng lương thực, phỏt triển cỏc thị trường nội địa hoạt động cú hiệu quả và tiếp cận tốt hơn cỏc thị trường quốc tế. Ngoài ra Canada cũng hỗ trợ khu vực tư nhõn ở nụng thụn thụng qua việc cải thiện mụi trường kinh doanh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như tập trung vào việc nõng cao năng lực, cỏc dịch vụ cơ sở hạ tầng và cải thiện đời sống của dõn cư nụng thụn.

Đối với giỏo dục cơ bản, Canada phối hợp với cỏc nhà tài trợ khỏc hỗ trợ cỏc chiến lược của Chớnh phủ Việt Nam trong việc xõy dựng một nền giỏo dục chất lượng đến mọi người dõn, đặc biệt là trẻ em và đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số được thể hiện rừ nột trong “ Chương trỡnh hành động quốc gia giỏo dục cho mọi người” được Thủ tướng chớnh phủ thụng qua thỏng 7- 2003.

Ngoài ra Canada cũn thiết lập một Qũy hỗ trợ giỏo dục cơ bản tại Việt Nam do Ngõn hàng thế giới quản lý nhằm nõng cao năng lực của Bộ Giỏo dục và Đào tạo trong việc triển khai cỏc sỏng kiến về giỏo dục. Quỹ này cũng nhằm nõng cao năng lực cho cỏc Sở Giỏo dục - Đào tạo trong việc xõy dựng cỏc chương trỡnh hành động giỏo dục cho tất cả cỏc tỉnh và giỏm sỏt việc thực hiện chỳng. Canada cũng phối hợp với cỏc nhà tài trợ khỏc cung cấp cỏc nguồn tài chớnh hỗ trợ cho lĩnh vực giỏo dục nhằm mục đớch củng cố mối

63

quan hệ đối tỏc giữa chớnh phủ Việt Nam với cỏc nhà tài trợ trong cụng cuộc cải cỏch giỏo dục. Song song với việc ưu tiờn cỏc lĩnh vực trờn, Canada cũn thực hiện dự ỏn “Bỡnh đẳng về giới và bền vững về mụi trường”. Hai nội dung này luụn được gắn kết trong quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh và dự ỏn tại Việt Nam. Ngoài ra Canada và cỏc nhà tài trợ song phương cũn tài trợ cho chương trỡnh tớn dụng hỗ trợ giảm nghốo và chương trỡnh này sẽ giỳp Canada đảm bảo cỏc vấn đề xuyờn suốt trong cỏc chương trỡnh của mỡnh như bỡnh đẳng về giới và bền vững về mụi trường được gắn kết trong cỏc cải cỏch chớnh sỏch ở cỏc cấp cao.

Trong nhiều năm qua, viện trợ của Canada dành cho Việt Nam tăng lờn đều đặn và rất cú ý nghĩa. Năm 2003, viện trợ của Canada cho VN là 18 triệu USD, năm 2004 là 24 triệu USD, năm 2005 là 26 triệu USD, năm 2006 là 33 triệu USD và năm 2007 là 29 triệu USD[33].

Lónh đạo hai nước ghi nhận tầm quan trọng của viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) đối với mối quan hệ song phương. Thủ tướng Canada Paul Martin đó tuyờn bố: “Việt Nam là một trong 25 đối tỏc phỏt triển chớnh sẽ tiếp tục được Canada tập trung viện trợ theo Tuyờn bố Chớnh sỏch Quốc tế mới của Canada.” Và ụng cam kết: “Tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong cỏc lĩnh vực quan trọng về quản lý, phỏt triển nụng thụn và giỏo dục cơ sở cũng như đối phú với những thỏch thức mang tớnh khu vực trong cỏc vấn đề y tế xuyờn quốc gia”[38]. Chớnh phủ Canada hỗ trợ Việt Nam phỏt triển thụng qua viện trợ ODA (mỗi năm khoảng 30 triệu USD) và nhiều khoản viện trợ khỏc như chương trỡnh học bổng do Cơ quan Phỏt triển Quốc tế Canada tài trợ, cỏc dự ỏn xúa đúi giảm nghốo, cải cỏch tư phỏp và cụng bố sỏng kiến giảm nợ (2,2 triệu USD) cho Việt Nam cho 5 năm tới trong khuụn khổ Hiệp hội phỏt triển quốc tế của Ngõn hàng thế giới. Điều đặc biệt là trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới, viện trợ cho cỏc nước trờn thế giới đều bị cắt giảm thỡ Canada

64

vẫn tiếp tục duy trỡ ODA cho Việt Nam theo kờnh song phương, qua cỏc tổ chức phi chớnh phủ (NGO) và cỏc tổ chức quốc tế.

Khuụn khổ Chương trỡnh phỏt triển quốc gia của Cơ quan phỏt triển quốc tế Canada (CIDA) hỗ trợ Việt Nam trong giai đoạn quỏ độ thụng qua cỏc chương trỡnh quản lý, phỏt triển nụng thụn và giỏo dục cơ bản. Qua việc ủng hộ đối thoại chớnh sỏch, cải cỏch phỏp luật và cỏc quy định, cỏc dự ỏn của CIDA đó đúng gúp đặc biệt quan trọng vào những nỗ lực gia nhập WTO của Việt Nam. Đại sứ quỏn Canada tại Việt Nam cũng cú một quỹ đặc biệt gọi là Quỹ Canada để cung cấp sự hỗ trợ ở cấp địa phương[14]. Năm 2007, hợp tỏc phỏt triển Canada –Việt Nam thụng qua Cơ quan Phỏt triển Quốc tế Canada đạt mức 33 triệu đụla để ủng hộ cho một loạt cỏc hoạt động quản trị tốt, phỏt triển nụng thụn và giỏo dục với những đúng gúp quan trọng trong nõng cao năng lực và xúa nghốo. Và việc thụng qua một chương trỡnh mụi trường mới trị giỏ 15 triệu đụla để quản lý ụ nhiễm cụng nghiệp. Đặc biệt, trong năm 2007, Chớnh phủ Canada cũn cung cấp khoản viện trợ lớn khụng hoàn lại trị giỏ 300.000 đụla để cứu trợ cỏc nạn nhõn và cỏc địa phương bị lũ lụt[32]. Đồng thời chương trỡnh hỗ trợ hợp tỏc của CIDA cũng đó giỳp một số cụng ty Canada chuyển giao cụng nghệ tại Việt Nam[36].

Ngoài ra, hàng năm, Sứ quỏn Canada tại Việt Nam cũn thường xuyờn tổ chức cỏc hoạt động từ thiện, thể thao, hũa nhạc, xuyờn Việt bằng xe đạp… như: cuộc chạy Terry Fox thường niờn để quyờn gúp tiền ủng hộ cỏc nghiờn cứu về bệnh ung thư cho Bệnh viện U bướu Hà Nội và Trung tõm U bướu thành phố Hồ Chớ Minh. Cỏc cuộc Chạy Terry Fox ngày 2-11-2007 tại Hà Nội và ngày 30-11-2007 tại thành phố Hồ Chớ Minh đó thu hỳt tổng cộng 14.000 người tham dự và quyờn được hơn 60.000 USD cho nghiờn cứu ung thư tại Việt Nam; Hội chợ Giỏng sinh từ thiện tại thành phố Hồ Chớ Minh và Hà Nội để quyờn gúp tiền cho cỏc hoạt động từ thiện…

65

Đú là những nghĩa cử của Chớnh phủ và nhõn dõn Canada giỳp đỡ chớnh phủ và nhõn dõn Việt Nam vượt quỏ được những khú khăn và đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Mối quan hệ nhõn dõn giữa Canada và Việt Nam là một phần quan trọng trong quan hệ song phương giữa hai nước. Nú sẽ tiếp tục phỏt triển, đặc biệt về du lịch và giỏo dục. Việt Nam đó trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn của người dõn Canada, đặc biệt là những người cú nguồn gốc Việt Nam với khoảng 50.000 du khỏch mỗi năm. Ngoài ra, cỏc cụng dõn Canada (bao gồm cả nhiều Việt kiều) hiện đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế của Việt Nam. Số lượng visa cấp cho người Việt Nam cũng đó tăng hơn 30% trong năm 2003-2004. Chắc chắn du lịch hai chiều sẽ tiếp tục tăng như hiện nay, đặc biệt là sau những sự kiện gần đõy như việc ký kết hiệp định liờn danh vận chuyển hành khỏch giữa hóng hàng khụng Việt Nam và hóng hàng khụng Canada[14].

Một phần của tài liệu Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến 2008 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)