Chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam với Canada

Một phần của tài liệu Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến 2008 (Trang 29)

Việt Nam nằm ở Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, là khu vực cú tầm quan trọng đặc biệt đối với Canada khụng chỉ về vị trớ địa lớ mà cũn bởi cỏc mối quan hệ quốc tế ngày càng sõu rộng, cỏc mối quan tõm chung về chớnh trị, ngoại giao cũng như sự giao thoa văn húa. Việt Nam tiếp tục đổi mới, nhất quỏn thực hiện chớnh sỏch mở cửa, đa dạng húa và đa phương húa cỏc quan hệ quốc tế, trong đú chủ động hội nhập quốc tế là trọng tõm hàng đầu nhằm gúp phần thực hiện nhiệm vụ chiến lược cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Quan trọng hơn cả Việt Nam và Canada cựng chia sẻ quan điểm tụn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, cựng phấn đấu cho hũa bỡnh, ổn định và thịnh vượng ở khu vực và trờn thế giới. Để thực hiện được điều đú, Việt Nam chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tỏc quốc tế trờn cỏc lĩnh vực khỏc. Việt Nam là bạn, đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tớch cực vào tiến trỡnh hợp tỏc quốc tế và khu vực. Việt Nam chủ trương giữ vững mụi trường hũa bỡnh, tạo cỏc điều kiện quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc đổi mới, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội.

Để tạo được mối quan hệ bền vững, Việt Nam đó đưa cỏc quan hệ quốc tế đó được thiết lập vào chiều sõu, ổn định, bền vững. Phỏt triển quan hệ với tất cả cỏc nước, cỏc vựng lónh thổ trờn thế giới và cỏc tổ chức quốc tế. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sõu hơn và đầy đủ hơn với cỏc thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ớch đất nước

30

làm mục tiờu cao nhất. Với sự tham gia trong cỏc tổ chức quốc tế, Canada đó cú những ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc hội nhập phỏt triển của Việt Nam. Thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc toàn diện và cú hiệu quả với cỏc nước ASEAN, cỏc nước chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương… Củng cố và phỏt triển quan hệ hợp tỏc song phương tin cậy với cỏc đối tỏc chiến lược; khai thỏc cú hiệu quả cỏc cơ hội và giảm tối đa những thỏch thức, rủi ro khi nước ta là thành viờn Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) .

Đối với Việt Nam, quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tạo lập quan hệ với cỏc nước sẽ tạo cơ hội cho Việt Nam phỏt triển nhanh chúng và rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nền kinh tế trong khu vực và quốc tế. Ngoài cỏc nước ASEAN, cỏc nước khỏc cũng luụn tạo ra sức ộp cho Việt Nam phải xỳc tiến việc hội nhập. Quỏ trỡnh này sẽ thỳc đẩy Việt Nam chuyển đổi nền kinh tế mạnh mẽ hơn sang cơ chế thị trường với định hướng vào xuất khẩu, cải thiện hơn nữa mạng lưới buụn bỏn. Chiều hướng này sẽ cú lợi là đưa nền kinh tế lờn một quy mụ lớn hơn, cú sự liờn kết chặt chẽ hơn với nền kinh tế thế giới, thay thế cho chớnh sỏch nhập khẩu trước đõy đó bị lạc hậu. Đồng thời quỏ trỡnh này cũng giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thờm cơ hội tỡm hiểu và xõm nhập vào thị trường mới, nhiều tiềm năng như thị trường Canada . Thị trường Canada là một thị trường lớn, đời sống nhõn dõn cao, kinh tế phỏt triển do đú sức mua đối với những mặt hàng mà chỳng ta cú thế mạnh rất lớn. Nhưng bờn cạnh đú cũng đũi hỏi ở người cung cấp một chất lượng cao tương xứng. Do đú nú đũi hỏi cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải tự nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ trong kinh doanh và chất lượng hàng hoỏ của mỡnh để cú thể khai thỏc hiệu quả, tương xứng với tầm vúc của thị trường này. Cũng từ thị trường này, chỳng ta cú thể nhập khẩu những loại mỏy múc thiết bị kỹ thuật cao, những hàng hoỏ cần thiết cho sản xuất cụng nghiệp ở Việt Nam. Từ đú sẽ

31

thỳc đẩy nền cụng nghiệp phỏt triển hơn nữa, tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp và dần nõng cao đời sống nhõn dõn.

Canada cú ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, là một trong 20 nước thuộc diện ưu tiờn, Canada cú chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển năng động ở Việt nam với mục tiờu khuyến khớch tăng trưởng kinh tế bền vững, đồng thời gúp phần đảm bảo an ninh lương thực.

Hơn nữa để tạo cơ sở vững chắc cho mối quan hệ giữa hai nước, ngày 5/8/2009, tại Việt Nam đó diễn ra hội thảo về cải cỏch phỏp luật và tư phỏp, hội thảo này đó nhằm tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động doanh nghiệp và ngoại giao giữa cả hai bờn Việt Nam và Canada.

Đối với Việt Nam, từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Chớnh phủ Việt Nam đó bắt đầu thực hiện chớnh sỏch đổi mới. Chớnh phủ Việt Nam quan tõm đến việc mở rộng quan hệ với tất cả cỏc nước cỏc khu vực trờn thế giới với phương chõm “Việt Nam muốn là bạn với tất cả cỏc nước, cỏc khu vực của cộng đồng quốc tế”. Thể hiện quyết tõm thực thi chớnh sỏch đối ngoại mới của Việt Nam, trong buổi gặp mặt với Thủ tướng Canada Stephen Harper nhõn dịp ụng sang Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao APEC năm 2006, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đó khẳng định: “Lónh đạo Việt Nam quyết tõm đẩy mạnh cụng cuộc Đổi mới, xõy dựng nhà nước phỏp quyền, triển khai mạnh mẽ chớnh sỏch đối ngoại hũa bỡnh, độc lập, tự chủ, hợp tỏc, đa phương húa, đa dạng húa quan hệ quốc tế”[35]. Hơn nữa, Việt Nam nằm ở vị trớ thuận lợi, tiếp giỏp với cỏc nước Đụng Nam Á như Singapore, Thỏi Lan…Với vị trớ thuận lợi như vậy, Việt Nam sẽ là cầu nối cho mục đớch mở rộng quan hệ với cỏc nước Đụng Nam Á của Canada cũng như tạo điều kiện cỏc doanh nghiệp Canada trong việc mở rộng thị trường của mỡnh.

Rừ ràng, với những tiềm năng của hai nước, đặc biệt là với chớnh sỏch đối ngoại rộng mở và chớnh sỏch kinh tế đối ngoại hướng về chõu Á của

32

Canada và chớnh sỏch đối ngoại đa dạng húa đa phương húa của Việt Nam đú sẽ là cơ sở thỳc đẩy quan hệ hai nước Việt Nam – Canada vượt qua những khỏc biệt để ngày càng phỏt triển mạnh mẽ. Điều này đó được thể hiện rừ qua lời phỏt biểu của Thủ tướng Phan Văn Khải trong chuyến thăm chớnh thức Canada năm 2005. Trong đú, ụng đó khẳng định: “Việt Nam tuy xa cỏch Canada về địa lý, nhưng cú nhiều điểm tương đồng và những tiềm năng to lớn để hợp tỏc. Việt Nam nằm ở vị trớ quan trọng của khu vực và thế giới, cú 80 triệu dõn và đang tiến hành cụng cuộc đổi mới xõy dựng đất nước, sẽ là điểm đến của cỏc doanh nghiệp Canada.” Và ụng cũng nờu rừ: “Việt Nam rất coi trọng những tiềm năng của Canada về khoa học – cụng nghệ. Chớnh phủ Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp của Canada đến đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam”[38].

Việt Nam – Canada cũng xõy dựng được mối quan hệ đối ngoại nhõn dõn gắn bú. Tớnh đến năm 2010 Canada cú khoảng 250.000[31] người Canada gốc Việt, trong đú nhiều người đó trở về Việt nam làm việc.

Như vậy quan hệ Việt Nam – Canada ngày càng được củng cố và phỏt triển, chớnh sỏch ngoại giao của Việt Nam luụn phự hợp với xu thế toàn cầu húa, cựng hợp tỏc, hũa bỡnh và phỏt triển.

Một phần của tài liệu Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Canada từ năm 1973 đến 2008 (Trang 29)