Xây dựng ngân sách xúc tiến: Một trong những vấn đề Marketing hóc búa nhất công ty là việc thông qua quyết định về kinh phí dành cho việc

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến tại sở du lịch hà tây.doc (Trang 35 - 38)

- Năm là: cha có các chính sách đầu t cho việc điều tra cơ bản về tài nguyên du lịch cũng nh những u tiên cho các dự án bảo vệ tài nguyên du

2.3.4 Xây dựng ngân sách xúc tiến: Một trong những vấn đề Marketing hóc búa nhất công ty là việc thông qua quyết định về kinh phí dành cho việc

hóc búa nhất công ty là việc thông qua quyết định về kinh phí dành cho việc xúc tiến. Không có gì ngạc nhiên khi các công ty khác nhau , các ngành nghề khác nhau chi cho mục đích xúc tiến những khoản tiền rất khác nhau về số l- ợng. Chi phí cho xúc tiếncó thể chiếm từ 30% đến 50% trong sản xuất mỹ phẩm và chỉ bằng 10% đến 20% trong chế tạo cơ khí nặng.

Các công ty xác định mức kinh phí chi cho xúc tiến trong ngân sách của mình nh thế nào. Ta sẽ xét 4 phơng pháp phổ biến nhất đợc sử dụng khi lên tổng dự toán chi phí cho bất kỳ loại hình hoạt động nào trong hệ thống xúc tiến.

* Phơng pháp xác định theo tỷ lệ % trên doanh số bán. Phơng pháp này yêu cầu công ty phải ấn định ngân sách cho xúc tiến bằng một mức tỷ lệ phần trăm nào đó so với doanh số bán dự kiến. Các công ty lấy doanh số bán của năm trớc hoặc chu kỳ kinh doanh để ấn định tỷ lệ. Phơng pháp này có u điểm là:

a. Thứ nhất: Ngân sách có thể thay đổi theo chừng mực mà công ty có thể chịu đựng đợc làm cho các nhà quản lý yên tâm vì chi phí truyền thông gắn liền với sự tăng giảm doanh số bán của công ty trong chu kỳ kinh doanh.

b. Thứ hai: Phơng pháp này khuyến khích các nhà quản lý làm quyết định trong khuôn khổ của mối quan hệ giữa chi phí xúc tiến, giá bán và lợi nhuận cảu mỗi đơn vị sản phẩm.

c. Thứ ba: Phơng pháp ổn định cạnh tranh trong tình thế của các công ty cũng xác định ngân sách trên doanh số theo một quan hệ tỉ lệ đã hình thành.

Tuy nhiên cơ sở của phơng pháp này cha thoả đáng, cha có luận điểm vững chắc để bảo vệ cho nó và trong một chừng mực nào đó còn luẩn quẩn, coi kết quả doanh thu là nguyên nhân của mức độ hoạt động xúc tiến. Từ đó dẫn đến việc ngân sách tuỳ thuộc và khả năng ngân quỹ hiện có hơn là việc tranh các cơ hội tăng cờng các hoạt động tuyên truyền hoặc tiêu thụ . Sự phụ thuộc của ngân sách xúc tiến vào sự thay đổi của doanh số bán hàng năm cũng tác động xấu và gây khó khăn cho việc lập kế hoạch xúc tiến dài hạn. Việc xác định một mức tỷ lệ cụ thể nào đó còn hoàn toàn có thể theo tiền lệ hoặc do các đối thủ cạnh tranh chi phối rõ ràng là không hợp lý.

* Phơng pháp căn cứ vào quỹ tiền mặt : Nhiều công ty tính cho ngân sách xúc tiến một khoản tiền nhất định mà theo ý kiến mình họ có thể cho phép mình chi . Một ngời lãnh đạo đã giải thích thực chất của phơng pháp này là nh sau :” Rất đơn giản , việc đầu tiên là tôi lên gặp kế toán trởng và hỏi trong năm nay có thể trích cho tôi bao nhiêu tiền. Kế toán trởng trả lời rằng có thể cho một triệu rỡi. ít lâu sau thủ trởng gặp tôi và hỏi trong năm nay ta cần chi bao nhiêu tiền, tôi trả lời:” khoảng một triệu rỡi gì đó”

Phơng pháp này không hề ảnh hởng gì đến công việc của việc xúc tiến đến khối lợng tiêu thụ. Kết quả là từ năm này qua năm khác mức ngân sách vẫn không đợc xác định, gây trở ngại cho việc lập kế hoạch kinh doanh dài hạn.

* Phơng pháp cân bằng cạnh tranh : Một số công ty xác định mức ngân sách xúc tiến ngang bằng với mức chi phí của các đối thủ cạnh tranh. Minh hoạ cho vấn đề này là việc đề ra một ngời lãnh đạo đặt ra cho cơ quan in ấn của ngành: “Các anh có những con số nào mà các công ty sản xuất các cấu

kiện xây dựng đã sử dụng làm chuẩn để quyết định trích bao nhiêu phần trăm tổng doanh số bán cho việc quảng cáo khổng? “

Có hai lý do biện hộ cho phơng pháp này: Thứ nhất là mức chi phí của các đối thủ cạnh tranh thể hiện sự sáng suốt tập thể của ngành. Thứ hai là việc duy trì cân bằng cạnh tranh giúp tránh đợc những đấu tranh quyết liệt trong lĩnh vực xúc tiến.

Nhng không có lý nào có sức mạnh thực sự, không có căn cứ nào để cho rằng các đối thủ cạnh tranh có cái nhìn tỉnh táo hơn đối với việc cần phải chi bao nhiêu cho công việc xúc tiến. Các công ty khác nhau rất nhiều về tiếng tăm, nguồn vốn, khả năng và mục tiêu đến mức độ là không chắc gì có thể lấy mức ngân sách xúc tiến của họ làm mức chuẩn đáng tin cậy. Ngoài ra không có một bằng chứng nào chứng minh cho việc khẳng định là ngân sách hình thành theo phơng pháp cân bằng cạnh tranh sẽ ngăn cản đợc sự lan rộng của cuộc đấu tranh gay gắt trong lĩnh vực xúc tiến.

* Phơng pháp tính căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ : Phơng pháp tính căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đòi hỏi những ngời hoạt động thị trờng phải hình thành ngân sách xúc tiến của mình trên cơ sở:

a. Xác định những mục tiêu cụ thể

b. Xác định những nhiệm vụ cần phải giải quyết để đạt đợc những mục tiêu đó.

c. Đánh giá chi phí cho việc giải quyết những nhiệm vụ đó

Tổng tất cả những chi phí đó là con số định hớng cho kinh phí dành cho xúc tiến.

Chơng 3: Giải pháp và những kiến nghị

Trên cơ sở phân tích thực trạng của hoạt động xúc tiến tại Sở du lịch. Để hoạt động này thực sự phát triển và mang lại hiệu quả cao. Sinh viên thực tập phạm hữu tuyến xin đợc đề xuất một số giải pháp sau:

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến tại sở du lịch hà tây.doc (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w