Kết quả thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em

Một phần của tài liệu thực trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)

II. NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VỀ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM

4. Kết quả thực hiện quyền và bổn phận của trẻ e mở Hà Nộ

4.2. Kết quả thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em

4.2.1. Việc thực hiện quyền được chăm súc sức khỏe

Với mục tiờu tăng cƣờng sức khỏe, nõng cao chế độ dinh dƣỡng, điều kiện vệ sinh cho trẻ em là ƣu tiờn hàng đầu, thành phố Hà Nội đó triển khai

nhiều hoạt động nhằm phấn đấu để mọi trẻ em sinh ra đều đƣợc sống khoẻ mạnh cú điều kiện phỏt triển toàn diện về thể chất, tinh thần, trớ tuệ.

Năm 2000 tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi là 18,2%, giảm 15% so với năm 1995.

Tỷ lệ ngƣời mẹ chết cú liờn quan đến thai sản thấp so với toàn quốc (Hà Nội là 20,35 trẻ/100.000, toàn quốc là 137/100.000).

Tỷ lệ hộ gia đỡnh sử dụng nƣớc sạch là 97,8% trong đú thành thị là 98,2%; nụng thụn là 97,3%.

Tỷ lệ hộ sử dụng hố xớ hợp vệ sinh là 60% trong đú thành thị 87%, nụng thụn 21%.

Ngoài ra, cũn đảm bảo duy trỡ tỷ lệ tiờm chủng mở rộng thƣờng xuyờn hàng năm đạt 99%, thanh toỏn bại liệt, uốn vỏn sơ sinh, sởi và cỏc loại trừ bệnh khụ mắt do thiếu Vitamin A. Hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh bƣớu cổ trẻ em phấn đấu xuống dƣới 5%, đảm bảo 100% bà mẹ mang thai đƣợc chăm súc và quản lý.

Để cú đƣợc những kết quả này, Hà Nội đó tiến hành nhiều giải phỏp, trong đú giải phỏp truyền thụng tƣ vấn nõng cao nhận thức đƣợc đƣa lờn hàng đầu, đú là việc tăng cƣờng giỏo dục tuyờn truyền về sức khỏe, dinh dƣỡng, sức khỏe sinh sản cho bà mẹ và trẻ vị thành niờn và gia đỡnh, thực hiện tốt 10 nội dung chăm súc sức khỏe ban đầu và làm tốt cụng tỏc y tế dự phũng, đẩy mạnh việc phũng bệnh. Cựng với hoạt động truyền thụng là việc kiện toàn tổ chức và xõy dựng mạng lƣới cỏn bộ y tế, củng cố và phỏt triển khoa nhi tại cỏc bệnh viện đa khoa của thành phố, cú chớnh sỏch đào tạo và sử dụng hợp lý đội ngũ cỏn bộ y tế cỏc tuyến đặc biệt là y tế cơ sở. Để thực hiện tốt những cụng việc này thỡ việc phối hợp liờn ngành, xó hội húa cụng tỏc chăm súc sức khỏe trẻ em là vụ cựng cần thiết để cú thể thực hiện và mở rộng diện bao phủ cỏc chƣơng trỡnh chăm súc sức khỏe nhƣ tiờm chủng mở rộng, phũng chống tai nạn thƣơng tớch và phẫu thuật tạo hỡnh, tiờm chủng đủ 7 loại vắc xin, uống Vitamin A... Đẩy mạnh sự phối hợp của cỏc ngành, cỏc cấp vận động nhõn dõn tham gia bảo vệ mụi trƣờng sống, cải thiện điều kiện cung cấp nƣớc sạch, tăng tỷ lệ cỏc hộ gia đỡnh sử dụng hố hợp vệ sinh...

4.2.2. Việc thực hiện quyền được hưởng sự chăm súc giỏo dục

Với mục tiờu giỏo dục mầm non, tiểu học và THCS cho mọi trẻ em, tăng tỷ lệ phổ cập giỏo dục tiểu học và THCS đỳng độ tuổi cho trẻ em, chuẩn bị cho cỏc em những phẩm chất kỹ và kỹ năng cần thiết cho cuộc sống, bảo đảm sự phỏt triển chung, bền vững của toàn xó hội. Về chất lƣợng giỏo dục, chỉ tớnh riờng khối học sinh THCS trong năm học 1998 - 1999 về văn húa số em đạt giỏi là 15%, khỏ 40%, trung bỡnh 39% và yếu là 6%; Về đạo đức: tốt chiếm 57%, khỏ 36%, trung bỡnh 0%, yếu 0,4%; Về đầu tƣ cho ngõn sỏch giỏo dục THCS, nếu nhƣ năm 1991 là 35,382 tỉ đồng thỡ đến năm 1995 tăng lờn đến 48,717 tỉ và năm 1999, năm 2000 là trờn 61 tỉ đồng.

Hiện nay toàn thành phố đó cú 226/228 xó, phƣờng đạt phổ cập giỏo dục THCS, 12/12 quận, huyện đạt phổ cập giỏo dục THCS, toàn thành phố đạt chỉ tiờu phổ cập THCS vào cuối năm 1999 sớm nhất cả nƣớc và đƣợc Trung ƣơng cụng nhận đạt phổ cập giỏo dục đỳng độ tuổi năm 2000.

Trờn cơ sở mục tiờu đề ra, Hà Nội đó tập trung chỉ đạo nõng cao chất lƣợng dạy và học, nõng cao chất lƣợng và hiệu quả quỏ trỡnh đa dạng húa, xó hội húa cỏc hoạt động giỏo dục, phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh trƣờng ngoài cụng lập ở cỏc bậc học, đảm bảo chất lƣợng giỏo dục đào tạo ở tất cả cỏc loại hỡnh giỏo dục, cú chớnh sỏch hỗ trợ cỏc địa bàn cũn khú khăn để duy trỡ phổ cập THCS, chớnh sỏch giỏo dục miễn phớ cho trẻ em cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn, chớnh sỏch và cơ chế đảm bảo sự bỡnh đẳng về phỏp lý giữa cỏc cơ sở ngoài cụng lập và cụng lập. Hỗ trợ cho những hoạt động này là việc xõy dựng và quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp, bảo đảm cõn đối giữa cỏc địa bàn, ƣu tiờn diện tớch đất xõy dựng trƣờng lớp nhằm giảm số học sinh trong một lớp và số lớp trong một trƣờng. Đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa giỏo dục thực hiện tốt chƣơng trỡnh y tế học đƣờng, tăng cƣờng trỏch nhiệm gia đỡnh, xó hội vào việc chăm lo học tập cho trẻ em, xõy dựng cỏc cơ sở nhằm giỳp cho trẻ em khuyết tật cú cơ hội học tập và hũa nhập cộng đồng, dành phần đầu tƣ thớch đỏng cho giỏo dục trẻ khuyết tật (xem bảng 3).

4.2.3. Việc thực hiện quyền được bảo vệ

Đẩy mạnh cỏc hoạt động truyền thụng, tƣ vấn, giỏo dục làm cho mọi cấp, mọi ngành, mọi tổ chức đoàn thể, gia đỡnh và toàn xó hội; đồng thời thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội, thƣờng xuyờn theo dừi, sửa đổi, bổ sung chớnh sỏch cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.

Trong những năm qua, Hà Nội đó đạt đƣợc nhiều kết quả trong cụng tỏc bảo vệ trẻ em, 90% trẻ em làm trỏi phỏp luật đƣợc quản lý giỏo dục dƣới mọi hỡnh thức, giảm 90% số trẻ em sử dụng cỏc chất gõy nghiện, trẻ em lang thang giảm 21%, trẻ em khú khăn luụn đƣợc bảo vệ và chăm súc thƣờng xuyờn 100% cỏc em đƣợc quan tõm chăm súc tặng quà...

4.2.4. Việc thực hiện quyền được vui chơi, giải trớ, chăm súc đời sống văn húa:

Với phƣơng chõm chăm lo, tạo điều kiện cho mọi trẻ em đƣợc vui chơi giải trớ lành mạnh, đƣợc hoạt động văn húa, nghệ thuật, thể dục thể thao, tham quan du lịch nhằm tạo điều kiện cho trẻ em phỏt triển toàn diện, thành phố đó rất quan tõm đến việc xõy dựng cỏc điểm vui chơi, giải trớ cho trẻ em.

Năm 1990, toàn thành phố cú 500 điểm vui chơi, đến năm 1999 là 1.740 điểm (tăng 3.5 lần), trong đú 428 điểm cú trang thiết bị hoạt động (xem bảng 4). Để đảm bảo thực hiện quyền này, cỏc hoạt động truyền thụng luụn đƣợc đẩy mạnh, thụng tin tuyờn truyền với cỏc nội dung phong phỳ, hiệu quả thiết thực, phối hợp chặt chẽ liờn ngành (giữa Uỷ ban BV, CS & GD với cỏc ngành đoàn thể: văn húa thụng tin, thể dục thể thao, Đoàn Thanh niờn, Hội liờn hiệp Phụ nữ, Liờn đoàn lao động, giỏo dục và đào tạo) trong việc tổ chức cỏc hoạt động vui chơi giải trớ cho trẻ em, đa dạng húa cỏc chƣơng trỡnh vui chơi phổ biến kiến thức về bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em, tăng thời lƣợng trờn súng phỏt thanh, truyền hỡnh dành cho trẻ em, sản xuất cỏc sản phẩm văn húa dành riờng cho trẻ em vv... (xem bảng 5)

Bảng 5. Tổng hợp đỏnh giỏ kết quả thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em so với chỉ tiờu đề ra đến năm 2000

TT Tờn mục tiờu Mục tiờu quốc gia năm 2000 Mục tiờu Hà Nội năm 2000 Năm 1999 Ƣớc 2000 Đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu thực trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)