Nhận thức của học sinh về quyền được bảo vệ.

Một phần của tài liệu thực trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 78)

, (13) Khoản 1 Điều 13 và khoản 1 Điều 15 Cụng ƣớc LHQ về quyền trẻ em Quyền trẻ em trong phỏp luật

e)Nhận thức của học sinh về quyền được bảo vệ.

Thể hiện quyền đƣợc bảo vệ của trẻ em, Cụng ƣớc LHQ về quyền trẻ em đó nờu: “Phải thực hiện mọi biện phỏp phỏp chế, hành chớnh, xó hội và giỏo dục thớch hợp để bảo vệ trẻ em khỏi mọi hỡnh thức bạo lực về thể xỏc hoặc tinh thần”(16). Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em cũng quy định: “Nghiờm cấm việc ngƣợc đói, làm nhục, hành hạ, ruồng bỏ trẻ em”(17). Đú là những quy định rừ ràng của luật phỏp về vi phạm quyền đƣợc bảo vệ của trẻ em. Trong tỡnh huống nờu lờn “Trẻ em mắc lỗi, bố mẹ bố mẹ phạt đũn” cú tới 72,6% cho rằng cha mẹ khụng vi phạm quyền trẻ em. Chỉ cú 154 học sinh trờn tổng số 563 em đƣợc hỏi cho rằng nhƣ vậy là vi phạm quyền trẻ em. Nhƣ vậy 72,6% học sinh (409 em) chƣa nhận thức đầy đủ quyền đƣợc bảo vệ của trẻ em. Phải hiểu rằng trẻ em là độ tuổi nhạy cảm, năng động, vỡ vậy, trẻ thƣờng hay mắc lỗi. Khi trẻ em mắc lỗi ngƣời lớn cú nhiều cỏch để giỏo dục trẻ em chứ khụng phải “đỏnh đũn” mới giỏo dục trẻ. Nhƣ Cụng ƣớc của LHQ núi rừ: “Phải dựng nhiều biện phỏp phỏp chế, hành chớnh, xó hội, giỏo dục để bảo vệ trẻ em” chứ khụng phải dựng “bạo lực”.

Cho dự trong gia đỡnh sự dạy dỗ con cỏi của cha mẹ cú lỳc dựng đũn, roi, song nếu những hành vi dựng đũn roi là trỏi với Luật quy định.

Trong tỡnh huống này, số học sinh nữ cho rằng bố mẹ phạt đũn là đỳng chiếm 51,9%, chỉ cú 48,1% học sinh nam cho là đỳng.

Trong số 409 học sinh chƣa nhận thức đỳng quyền của trẻ em ở tỡnh huống trờn tuy rằng tỷ lệ nữ học sinh chiếm cao hơn (51,3% nữ và 48,7% nam). Song nếu theo tỷ lệ giới tớnh thỡ xấp xỉ bằng nhau (72,4% nữ và 72,9% nam) (Bảng 22).

Bảng 22: Nhận thức của học sinh về quyền được bảo vệ của trẻ em thụng qua tỡnh huống "mắc lỗi, bố mẹ đỏnh" (Số liệu chung và tương quan giới tớnh)

TT Mức độ đỏnh giỏ Số liệu chung Giới tớnh Tổng số

Nam Nữ 1 Cú vi phạm 154 27,4% 74 80 154 - Tỷ lệ so với ngƣời đồng ý 48,1% 51,9% 100% (16)

- Tỷ lệ so với giới tớnh 27,1% 27,6% 27,4% 2 Khụng vi phạm 409 72,6% 199 210 409 2 Khụng vi phạm 409 72,6% 199 210 409 - Tỷ lệ so với ngƣời đồng ý 48,7% 51,3% 100% - Tỷ lệ so với giới tớnh 72,9% 72,4% 72,6% Chung 563 100% 273 290 563

Nguồn: Số liệu khảo sỏt của luận văn thỏng 1/2003

Đỏnh giỏ, phõn tớch nhận thức này trờn cƣơng vị chức vụ đội.

Theo kết quả khảo sỏt cho thấy cỏc em cú chức vụ đội cũng cú những nhận thức rất khỏc nhau về vấn đề này. Trong 7 học sinh cú chức vụ là Ban chỉ huy liờn đội thỡ cú 4 học sinh cho rằng bố mẹ đỏnh đũn là vi phạm quyền trẻ em (chiếm 57,1%), 41 học sinh cú chức vụ Ban chỉ huy chi đội thỡ chỉ cú 8 em đồng ý ý kiến đú (chiếm 19,5%). Điều đú chứng tỏ rằng cỏc em giữ chức vụ Ban chỉ huy Liờn đội cú nhận thức tốt hơn về quyền đƣợc bảo vệ của trẻ em. Đú là điều đỏng phấn khởi. Tuy nhiờn, tỷ lệ cỏc em cỏn bộ Đội nhận thức sai lệch về quyền trẻ em cũng đang chiếm tỷ lệ cao. Trong số Ban chỉ huy Liờn đội cũng cũn 42,9% và Ban chỉ huy chi đội cũn 80,5% cho rằng bố mẹ đỏnh đũn trẻ em khi cỏc em cú lỗi là đỳng, khụng vi phạm quyền đƣợc bảo vệ của trẻ em (Bảng 23).

Bảng 23: Nhận thức của cỏn bộ Đội về quyền được bảo vệ của trẻ thụng qua tỡnh huống cụ thể (trẻ em cú lỗi, bố mẹ phạt đũn).

TT Mức độ đỏnh giỏ

Ban chỉ huy liờn đội

Ban chỉ huy chi đội Đội viờn Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Cú vi phạm quyền 4 57,1 8 19,5 142 27,7 2 Khụng vi phạm 3 42,9 33 80,5 371 72,3 Tổng số 7 100 41 100 513 100

Nguồn: Số liệu khảo sỏt của luận văn thỏng 1/2003

Một tỡnh huống khỏc đƣợc đƣa ra để đỏnh giỏ nhận thức về quyền trẻ em của học sinh: “Em cú lỗi trong giờ học, cụ giỏo phạt ỳp mặt vào tƣờng”. Với tỡnh huống này khi khảo sỏt 563 học sinh THCS ở Hà Nội thỡ cú 88 em (chiếm 15,6%) cho rằng cụ giỏo làm nhƣ vậy là cú vi phạm quyền trẻ em; và cú 475 học sinh cho là khụng vi phạm (chiếm 84,4%). Học sinh cú lỗi trong giờ học là việc làm khụng tốt của cỏc em. Nú thể hiện đạo đức chƣa cao cần phải phờ phỏn và giỏo dục, dạy bảo. Nhƣng cỏch dạy bảo “ỳp mặt vào tƣờng” của cụ giỏo là vi phạm quyền trẻ em. Cụng ƣớc LHQ về quyền trẻ em ghi rừ: “Trong mọi hành động đối với trẻ em, dự là cơ quan phỳc lợi xó hội của Nhà nƣớc hay tƣ nhõn, dự là toà ỏn, nhà chức trỏch hành chớnh hay lập phỏp.... đều phải bảo vệ lợi ớch tốt nhất cho trẻ. Phải bảo vệ trẻ chống lại sự xõm phạm về thể xỏc hay tinh thần”(18). Hành động của cụ giỏo bắt học sinh ỳp mặt vào tƣờng là xỳc phạm tinh thần của trẻ em. Vỡ vậy hành động đú là vi phạm quyền trẻ em.

Thế nhƣng cú tới 84,4% học sinh cho là khụng vi phạm. Đú chứng tỏ cỏc em chƣa nhận thức đƣợc quyền đƣợc bảo vệ của trẻ trong tỡnh huống này (Xem bảng 24).

Bảng 24: Nhận thức của học sinh về quyền được bảo vệ trẻ em, tỡnh huống "trẻ em mắc lỗi trong giờ học, cụ giỏo phạt ỳp mặt vào tường".

TT Mức độ đỏnh giỏ

Số liệu chung Nam Nữ

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ so với trả lời Tỷ lệ so với nam đƣợc hỏi Số lƣợn g Tỷ lệ so với trả lời Tỷ lệ so với nữ đƣợc hỏi 1 Cú vi phạm 88 15,6 55 62,5 20,1 33 37,5 11,4 2 Khụng vi phạm 475 84,4 218 45,9 79,9 257 54,1 88,6 Tổng số 563 100 273 100 290 100

Nguồn: Số liệu khảo sỏt của luận văn thỏng 1/2003

Từ bảng 24 cho thấy cả nam học sinh và nữ học sinh cú nhận thức tƣơng đối giống nhau về quyền đƣợc bảo vệ của trẻ em thụng qua tỡnh huống cụ thể này. Cú 20,1% nam học sinh và 11,4% nữ học sinh nhận thức đỳng (cụ giỏo bắt học sinh ỳp mặt vào tƣờng là vi phạm quyền đƣợc bảo vệ của trẻ em) và 79,9% nam, 88,6% nữ học sinh cho rằng khụng vi phạm (nhận thức sai).

Phần đụng học sinh nội thành và học sinh ngoại thành nhận thức sai về quyền đƣợc bảo vệ trẻ em trong tỡnh huống cụ thể này. Trong số 264 học sinh nội thành đƣợc hỏi chỉ cú 44 em cho rằng cụ giỏo bắt học sinh ỳp mặt vào tƣờng khi cỏc em mắc lỗi trong giờ học là vi phạm quyền trẻ em (chiếm 16,7%), nhƣng lại cú tới 220 em cho rằng cụ giỏo khụng vi phạm quyền trẻ em ở tỡnh huống này (chiếm 83,3%). Học sinh ngoại thành nhận thức cũn thấp hơn. Trong số 299 học sinh trƣờng THCS ngoại thành đƣợc khảo sỏt chỉ cú 44 học sinh nhận biết đƣợc hành vi bắt học sinh ỳp mặt vào tƣờng khi mắc lỗi là vi phạm quyền trẻ em (chiếm 14,7%). Trong lỳc đú cú tới 85,3% học sinh cho rằng cụ giỏo khụng vi phạm quyền trẻ em.

Nhỡn chung học sinh cỏc trường THCS ở Hà Nội đó nhận thức được những quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Cụng ước của LHQ về quyền trẻ em và trong Luật BV, CS & GD trẻ em của Việt Nam. Tuy nhiờn, những nhận thức đú cũn hạn chế trong một số học sinh. Học sinh nam thường cú nhận thức tốt hơn học sinh nữ, học sinh nội thành và ngoại thành cú nhận thức tương đối bằng nhau về quyền trẻ em. Tuy nhiờn, trong một số tỡnh huống cụ thể sự nhận thức của học sinh về quyền trẻ em cũn cú những lẫn lộn và thiếu chớnh xỏc.

Một phần của tài liệu thực trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 78)