Mối quan hệ biện chứng giữa quyền và bổn phận của trẻ em trong phỏp luật Việt Nam

Một phần của tài liệu thực trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 25)

VIII. KHUNG Lí THUYẾT

5.Mối quan hệ biện chứng giữa quyền và bổn phận của trẻ em trong phỏp luật Việt Nam

Khi bàn về mối quan hệ biện chứng giữa quyền và bổn phận của trẻ em trong phỏp luật Việt Nam, Tiến sỹ Hoàng Thế Liờn - Viện trƣởng Viện Nghiờn cứu khoa học phỏp lý - Bộ Tƣ phỏp đó nhấn mạnh: "Trẻ em là một đối tƣợng cú những quyền và bổn phận mang tớnh chất đặc thự, khỏc với cỏc cụng dõn núi chung trong xó hội. Vỡ vậy, việc phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc quyền và bổn phận của trẻ em nhằm làm sỏng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn trong mối quan hệ này cú ý nghĩa quan trọng trong việc định hƣớng cụng tỏc BV, CS & GD trẻ em".

Từ gúc độ nghiờn cứu, cú thể núi phạm trự cỏc quyền và bổn phận của trẻ em cú một nội hàm rất rộng bao gồm nhiều quyền và nghĩa vụ cụ thể trờn tất cả cỏc mặt của cuộc sống, từ cỏc quyền tự nhiờn đến cỏc quyền văn húa, chớnh trị, tụn giỏo (3)

.

5.1. Về khớa cạnh lý luận của mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ em(4)

Trước hết, về mặt thuật ngữ, cú thể dễ nhận thấy trong hầu hết cỏc mối quan hệ phỏp luật, thuật ngữ thƣờng đƣợc dựng là cỏc quyền và nghĩa vụ. Trong Luật về BV, CS & GD trẻ em nhà làm luật sử dụng thuật ngữ quyền và bổn phận. Theo chỳng tụi việc sử dụng thuật ngữ "bổn phận" trong mối quan hệ này thể hiện một đặc trƣng cơ bản của mối quan hệ ngƣời lớn - trẻ em trong việc thực hiện cỏc quyền và bổn phận của trẻ em. Đú là tớnh lệ thuộc.

Khỏc với nhiều mối quan hệ phỏp luật khỏc, khi mà cỏc bờn chủ thể tham gia quan hệ luụn cú cỏc quyền và nghĩa vụ tƣơng ứng, trong việc thực hiện quyền trẻ em, trẻ em luụn đúng vai trũ lệ thuộc, mong đợi sự quan tõm từ phớa ngƣời lớn và phải tuõn thủ sự xử sự mang tớnh chất chấp nhận và phục tựng. Thuật ngữ bổn phận, do đú nhấn mạnh tớnh đạo lý truyền thống hơn là tớnh phỏp lý. Mặt khỏc, xem xột cỏc bổn phận mà trẻ em phải tuõn thủ, cú thể thấy rừ nhiều bổn phận mang tớnh đạo lý rất rộng khú cú thể xỏc định giới hạn rừ ràng (nhƣ bổn phận: yờu Tổ quốc, yờu đồng bào, tụn trọng phỏp luật, kớnh

(3) Một số khớa cạnh lý luận và thực tiễn về mối quan hệ biện chứng giữa quyền và bổn phận của trẻ em trong phỏp luật Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Về mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ em thực trạng và giải phỏp" - Viện Nghiờn cứu thanh niờn - Ủy ban bảo vệ và chăm súc trẻ em Việt Nam - Hà Nội, 11/2001 trang 11.

yờu ụng, bà, bố, mẹ; hiếu thảo với bề trờn, giữ gỡn của cụng…) mà giới hạn đú tựy thuộc vào sự cố gắng, sự quan tõm của ngƣời lớn. Núi cỏch khỏc, trong mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ em, nghĩa vụ đạo lý rất sõu sắc. Và khi thực hiện cỏc bổn phận của mỡnh, trẻ em đó tham gia vào quan hệ mang nặng trỏch nhiệm đạo lý hơn là trỏch nhiệm phỏp lý.

Thứ hai, giữa cỏc quyền và bổn phận của trẻ em cú tớnh tƣơng hỗ lẫn nhau. Tuy nhiờn, trong mối quan hệ này, quyền của trẻ em khụng trực tiếp làm phỏt sinh cỏc nghĩa vụ phỏp lý của trẻ em mà lại trực tiếp làm phỏt sinh trỏch nhiệm và nghĩa vụ của ngƣời lớn. Đõy là trỏch nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực hiện cỏc quyền và định hƣớng, uốn nắn cho trẻ thực hiện bổn phận của mỡnh. Trỏch nhiệm phỏp lý của ngƣời lớn bao gồm cả hai dạng là dạng hành động (tức ngƣời lớn vi phạm cỏc quyền trẻ em) và khụng hành động (tức ngƣời lớn khụng thực hiện hoặc khụng làm trũn nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh đối với trẻ em).

Thứ ba, mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ em hiện nay thể hiện đậm nột tớnh ƣu việt của chế độ XHCN (vớ dụ nhƣ quyền học tập và hƣởng sự chăm súc sức khỏe, y tế miễn phớ ở lứa tuổi nhỏ). Cỏc quyền đú thể hiện sự quan tõm của toàn xó hội đối với trẻ em, đồng thời chỉ cú thể thực hiện thụng qua cỏc nỗ lực chung của toàn xó hội trong đú ngƣời lớn đúng vai trũ quyết định.

Trong trƣờng hợp này, mối quan hệ biện chứng giữa cỏc quyền và bổn phận của trẻ em cũng chịu ảnh hƣởng của những mối quan hệ khỏc phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc chức năng quản lý Nhà nƣớc đối với toàn xó hội và việc bảo vệ quyền trẻ em sẽ đƣợc thực hiện bằng chớnh việc tăng cƣờng hiệu quả của cỏc cỏch thức và trỏch nhiệm thực hiện quyền.

Thứ tư, xột từ khớa cạnh văn bản, cú thể núi nhiều quy định về quyền và bổn phận trong luật BV, CS & GD trẻ em mang tớnh cƣơng lĩnh, chủ yếu nhằm nhắc nhở cỏc bờn liờn quan về trỏch nhiệm của mỡnh, tớnh cƣỡng chế thi hành cũn thấp. Từ đú khi xem xột mối quan hệ giữa cỏc quyền và bổn phận của trẻ em trong từng trƣờng hợp cụ thể cũng cần lƣu ý tới vấn đề cơ sở phỏp lý điều chỉnh mối quan hệ đú. Bờn cạnh đú, ngày nay Nhà nƣớc ta chủ trƣơng xó hội húa cỏc hoạt động bảo vệ chăm súc giỏo dục trẻ em, song cỏc văn bản

quản lý Nhà nƣớc để thể chế húa cỏc hoạt động xó hội húa này cũng chƣa đƣợc ban hành đầy đủ. Do đú, khi xem xột về mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ em cũng cần tớnh đến cỏc cơ chế điều chỉnh của xó hội và cỏc biện phỏp xử sự mang tớnh truyền thống cũng nhƣ mức độ thừa nhận của cộng đồng dõn cƣ đối với cỏc biện phỏp đú.

Thứ năm, liờn quan đến trỏch nhiệm của cỏc bờn trong mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ em, nếu nhỡn nhận đõy là một giao điểm của nhiều mối quan hệ trỏch nhiệm thỡ theo chỳng tụi, cú thể phõn tầng trỏch nhiệm giữa cỏc thành tố chớnh của mối quan hệ này nhƣ sau:

5.2. Về khớa cạnh thực tiễn của mối quan hệ giữa cỏc quyền và bổn phận của trẻ em

Từ thực tiễn thực hiện cỏc quyền và bổn phận của trẻ em trong những năm qua, chỳng ta sơ lƣợc rỳt ra một số vấn đề liờn quan đến việc điều chỉnh phỏp lý đối với mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ em nhƣ sau:

Trước hết, về phƣơng thức thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em: trẻ em chƣa thể tự mỡnh thực hiện cỏc quyền và bổn phận đú, mà chỉ thực hiện đƣợc dƣới sự chỉ bảo và uốn nắn của ngƣời lớn. Núi cỏch khỏc, chớnh ngƣời lớn đặt nền múng, khuụn mẫu và định lƣợng cho trẻ em trong việc thực hiện cỏc quyền và bổn phận của mỡnh. Do đú, ngƣời lớn phải ý thức đƣợc và phải chịu trỏch nhiệm nếu trẻ em khụng đƣợc hƣởng đầy đủ cỏc quyền và thực hiện trọn vẹn cỏc bổn phận của mỡnh. Bờn cạnh đú, quyền và bổn phận của trẻ em khụng thể đƣợc đặt tỏch rời khỏi cỏc quyền cơ bản của cụng dõn.

Trẻ em Gia đỡnh Nhà nƣớc Nhà trƣờng, cỏc tổ chức, đoàn thể Trỏch nhiệm hành chớnh đạo lý Trỏch nhiệm phỏp lý Trỏch nhiệm phỏp lý Trỏch nhiệm hành chớnh phỏp lý NGHĨA VỤ ĐẠO Lí VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP Lí Bổn phận đạo lý Trỏch nhiệm hành chớnh đạo lý

Thứ hai, khi xem xột mối quan hệ biện chứng giữa cỏc quyền và bổn phận của trẻ em phải tớnh đến sự phỏt triển của lứa tuổi, giới tớnh và cỏc hoàn cảnh đặc thự. Thực tế cho thấy trẻ em cú hoàn cảnh xuất thõn khỏc nhau thỡ phản ứng khỏc nhau trƣớc cỏc biến đổi của hoàn cảnh và cú nhận thức khỏc nhau về cỏc quyền và bổn phận của mỡnh. Đặc biệt trong hoàn cảnh của một xó hội Chõu Á, vẫn cũn cú cỏc tàn dƣ của lối sống phong kiến và nếp suy nghĩ lạc hậu, phõn biệt đối xử giữa cỏc giới tớnh và nguồn gốc xuất thõn. Vỡ vậy, mối quan hệ biện chứng giữa quyền và bổn phận của trẻ em cũng phải đƣợc xem xột một cỏch linh hoạt nhằm phỏt hiện và thỳc đẩy cỏc động lực phỏt triển của trẻ em ỏ cỏc lứa tuổi, hoàn cảnh và cộng đồng khỏc nhau.

Thứ ba, khi xem xột mối tƣơng quan giữa cỏc quyền của trẻ em cũng cần quan tõm toàn diện cả quyền vật chất và quyền về tinh thần trẻ em. Với vị trớ lệ thuộc của mỡnh, trẻ em chƣa cú thể nhận thức đầy đủ về cỏc quyền tài sản và quyền về tinh thần của mỡnh. Việc đảm bảo cho trẻ đƣợc hƣởng cỏc quyền đú một cỏch toàn diện khụng chỉ giỳp thực hiện tốt quyền của trẻ em mà cũn gúp phần tạo cho trẻ cú đƣợc nhận thức chuẩn xỏc và toàn diện về cỏc vấn đề gắn liền với nhõn thõn của một con ngƣời, từ đú giỳp trẻ em thực hiện tốt hơn cỏc bổn phận của mỡnh, nhất là cỏc bổn phận nhƣ giữ gỡn của cụng, bảo vệ tài sản ngƣời khỏc, khụng hỳt thuốc, uống rƣợu, xem văn húa phẩm xấu…

Thứ tư, cần tớnh đến đặc thự của vấn đề thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em khi ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo đảm để trẻ em đƣợc hƣởng cỏc quyền và thực hiện tốt cỏc bổn phận của mỡnh. Ở đõy, yờu cầu đặt ra là cần đề cao cỏc giải phỏp hỗ trợ, tuyờn truyền và giỏo dục. Theo tinh thần đú, chỳng tụi cho rằng cần thiết phải bổ sung cỏc chế tài phỏp lý đủ mạnh để xử lý đối với cỏc hành vi vi phạm quyền trẻ em hay việc khụng làm trũn bổn phận chăm súc giỏo dục trẻ em, song cỏc biện phỏp này chỉ cú thể đƣợc coi nhƣ những giải phỏp cuối cựng.

Thứ năm, cũng nhƣ mọi mối quan hệ biện chứng khỏc, mối quan hệ giữa quyền và bổn phận của trẻ em phải đƣợc đặt trong cỏc hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Tớnh lịch sử cụ thể ở đõy cần đƣợc thực hiện theo hai hƣớng:

Một phần của tài liệu thực trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 25)