Nhúm quyền được tham gia và quyền bỡnh đẳng.

Một phần của tài liệu thực trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 69)

II. THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THC SỞ HÀ NỘI VỀ QUYỀN BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM

e) Nhúm quyền được tham gia và quyền bỡnh đẳng.

Quyền đƣợc tham gia và quyền bỡnh đẳng là hai nhúm quyền đƣợc quy định rừ nhất trong “Cụng ƣớc của LHQ về quyền trẻ em và Luật BV, CS & GD trẻ em”.

Điều 12: Cụng ƣớc LHQ về quyền trẻ em: “Cỏc quốc gia thành viờn phải đảm bảo cho trẻ em cú đủ khả năng hỡnh thành quan điểm riờng của mỡnh, đƣợc quyền tự do phỏt triển những quan điểm đú về tất cả cỏc vấn đề cú tỏc động đến trẻ em. Những quan điểm của trẻ em đƣợc coi trọng một cỏch thớch ứng với tuổi và trƣởng thành của trẻ em... Trẻ em đƣợc tạo cơ hội núi lờn ý kiến của mỡnh”.

Điều 13: Trẻ em cú quyền tự do bày tỏ ý kiến.

Điều 16: Khụng một trẻ em nào phải chịu sự can thiệp tuỳ tiện hay bất hợp phỏp vào việc riờng tƣ của em...”(10)

Luật BV, CS & GD trẻ em cũng cụng nhận quyền đƣợc tham gia bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mỡnh. Khoản 1, Điều 8 Luật: quy định: “Trẻ em đƣợc Nhà nƣớc và xó hội tụn trọng bảo vệ tớnh mạng, thõn thể, nhõn phẩm và danh dự.... đƣợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mỡnh về những vấn đề cú liờn quan” (11)

(10)

Ngày nay những quy định của cỏc văn bản phỏp lý về quyền đƣợc tham gia và quyền bỡnh đẳng của trẻ em đó đƣợc Nhà nƣớc, xó hội rất quan tõm thực hiện. Ở rất nhiều địa phƣơng, cơ sở, mọi ngƣời đó tạo cỏc điều kiện để trẻ em đƣợc sống trong sự bỡnh đẳng và đƣợc tham gia ý kiến của mỡnh.

Tại cuộc khảo sỏt ở 4 trƣờng THCS Chƣơng Dƣơng Độ, THCS Thành Cụng, THCS Cổ Nhuế và Xuõn Đỉnh, những ý kiến khỏc nhau đỏnh giỏ về vấn đề này đó thể hiện quyền đƣợc tham gia và bỡnh đẳng của trẻ em.

Kết quả khảo sỏt cho thấy ở cỏc địa phƣơng quan tõm tạo điều kiện cho trẻ em thực hiện quyền đƣợc đối xử bỡnh đẳng tốt hơn là quyền cỏc em đƣợc tham khảo ý kiến.

Trong tổng 563 học sinh khảo sỏt cú 40,3% cho rằng ở địa phƣơng đó quan tõm đến quyền đƣợc đối xử bỡnh đẳng của trẻ em, chỉ cú 135 em (chiếm 24%) núi rằng ở địa phƣơng quan tõm đến quyền đƣợc tham gia của trẻ. Nhƣ vậy, theo đỏnh giỏ của học sinh thỡ sự quan tõm đến quyền đƣợc đối xử bỡnh đẳng cao hơn quyền đƣợc tham gia 18,3% (Bảng 16).

Bảng 16: Đỏnh giỏ của học sinh về sự quan tõm của địa phương đến quyền được tham gia và quyền được đối xử bỡnh đẳng của trẻ em.

TT Mức độ

quan tõm

Quyền đƣợc đối xử bỡnh đẳng

Quyền đƣợc tham gia

Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Cú quan tõm 227 40,3 135 24,0

2 Khụng quan tõm 336 59,7 428 76,0

3 Tổng số 563 100 563 100

Nguồn: Số liệu khảo sỏt của luận văn thỏng 1/2003

Qua bảng trờn cho thấy mặc dự cỏc địa phƣơng đó cú sự quan tõm đến cỏc quyền đƣợc đối xử bỡnh đẳng và quyền đƣợc tham gia của trẻ em, song sự quan tõm đú chƣa cao và rất nhiều em cho rằng khụng đỏp ứng yờu cầu của trẻ

em. Em Nguyễn Thị Thu H ở trƣờng THCS Chƣơng Dƣơng Độ núi: “Cỏc bỏc, cỏc chỳ núi là phải tụn trọng ý kiến của trẻ em nhƣng thực tế chỏu thấy khú lắm. Hụm vừa rồi bạn H đi học về thấy hai bố mẹ bạn ấy đang cói nhau to tiếng vỡ cỏi tủ lạnh hỏng. Mẹ bạn ấy cứ xỉ vả bố bạn là ngu khụng biết gỡ, bạn ấy núi là vỡ tủ lạnh của Liờn Xụ đó quỏ cũ rồi, khụng sửa đƣợc chứ khụng phải do bố, thế là mẹ bạn ấy kộo bạn ấy vụt cho mấy đũn, góy cả tay nay bú bột chƣa đi học đƣợc. Thế mà bảo tụn trọng ý kiến trẻ em”.

Cũn bạn Hà Tr núi: “Ở phƣờng chỏu cú sõn nhỏ cho chỳng chỏu vui chơi, đỏ búng, vừa rồi phƣờng cho mấy nhà thuờ để cỏt, vụi, gạch xõy nhà, chỳng chỏu đề nghị và phản đối vỡ đõy là sõn tập thể, thế mà cú ai nghe đõu”.

Đú là một vài ý kiến trong rất nhiều ý kiến tƣơng tự mà cỏc em phản ảnh. Điều đú chứng tỏ rằng tuyờn truyền thỡ dễ nhƣng đi vào thực hiện cỏc quyền cho trẻ em trong thực tế khụng phải đơn giản.

Phõn tớch theo địa bàn cho thấy cỏc em ở ngoại thành đỏnh giỏ sự quan tõm của địa phƣơng đến việc thực hiện quyền đƣợc tham gia và quyền đƣợc đối xử bỡnh đẳng cao hơn so với học sinh nội thành đỏnh giỏ về sự quan tõm của phƣờng, khu phố mỡnh. Trong số 135 học sinh đỏnh giỏ địa phƣơng đó quan tõm đến quyền đƣợc tham gia của trẻ em thỡ cú 72 học sinh ở ngoại thành (chiếm 53,3%), chỉ cú 63 học sinh nội thành đỏnh giỏ nhƣ vậy (chiếm 46,7%). Cũng nhƣ vậy trong số 227 học sinh cho rằng địa phƣơng đó quan tõm đến quyền đối xử bỡnh đẳng cho trẻ em thỡ cú 52% học sinh ngoại thành, chỉ cú 48% học sinh nội thành.

Về giới tớnh, cú 51,1% học sinh nữ trong số 135 em cho rằng địa phƣơng đó quan tõm đến quyền đƣợc tham gia. Tỷ lệ này ở nam chỉ cú 48,9%. Song ở nhúm quyền đƣợc đối xử bỡnh đẳng thỡ nam học sinh chiếm tỷ lệ cao hơn khi đỏnh giỏ ở địa phƣơng, gia đỡnh đó thực hiện quyền bỡnh đẳng của trẻ em. Qua khảo sỏt cho thấy cú tới 51,1% nam học sinh đỏnh giỏ cỏc em đó đƣợc thực hiện quyền bỡnh đẳng ở địa phƣơng. Ở đỏnh giỏ này chỉ cú 48,9% nữ học sinh đồng ý nhƣ vậy.

Điều này cũng dễ nhận biết vỡ đối với trẻ em nữ trong cỏc gia đỡnh và địa phƣơng thƣờng đƣợc tham gia vào nhiều việc nhƣ nội trợ gia đỡnh, tham

gia văn hoỏ, văn nghệ ở địa phƣơng và ở địa phƣơng cú thể “con gỏi” tham gia nhiều việc hơn “con trai”. Ngƣời ta thƣờng quan niệm “con trai” chỉ ăn nghịch là chớnh. Vỡ vậy, cỏc em trai thƣờng ớt đƣợc tham gia cụng việc ở địa phƣơng cho nờn cỏc em trai cho rằng họ ớt cú quyền tham gia.

Riờng về quyền đƣợc đối xử bỡnh đẳng trẻ em trai lại cho rằng đƣợc quan tõm nhiều hơn vỡ cú lẽ trong gia đỡnh và trong cộng đồng xó hội ở địa phƣơng vẫn tồn tại ý thức “trọng nam”. Cho nờn cỏc em trai thƣờng đƣợc đối xử bỡnh đẳng hơn.

Phỏt hiện mới: Trong khi đỏnh giỏ sự quan tõm của địa phương đến quyền được tham gia của trẻ em thỡ chỉ cú 28,6% cỏc em trong Ban chỉ huy Liờn đội cho rằng cú sự quan tõm, cũn 71,4% cho rằng ở địa phương chưa quan tõm đến quyền được tham gia của trẻ em. Đõy cú vẻ nhƣ một phỏt hiện chớnh xỏc vỡ cỏc em ở Ban chỉ huy Liờn đội hiểu rừ vai trũ đƣợc tham gia và quyền đƣợc tham gia cụ thể ở địa phƣơng. Em Dƣơng Đức Đ, Liờn đội trƣởng Liờn đội khối 8 THCS Xuõn Đỉnh núi: “Cỏc ụng ở địa phƣơng cứ núi là cho học sinh tham gia vào cỏc hoạt động ở địa phƣơng nhƣng chỏu thấy cú khi nào đƣợc tham gia gỡ đõu. Khi cỏc ụng họp bàn về xõy dựng điểm vui chơi ở Cồn Đất chẳng cho chỳng chỏu tham gia ý kiến mà cỏc ụng cứ quyết xõy dựng. Xõy xong vỡ xa làng quỏ chẳng đứa nào đến chơi. Cũn khi cỏc ụng cần vỏc bàn, ghế để họp hành thỡ lại gọi chỳng chỏu. Chỳng chỏu cho đú là búc lột chứ khụng phải đƣợc tham gia”.

2.2. Nhận thức của học sinh về một số quyền cơ bản của trẻ em.

Theo “Cụng ƣớc của LHQ về quyền trẻ em” và Luật BV, CS & GD trẻ em của Việt Nam thỡ trẻ em cú một số quyền đƣợc bảo vệ phự hợp với Hiến phỏp và phỏp luật Nhà nƣớc về độ tuổi, độ trƣởng thành của trẻ em. Qua kết quả khảo sỏt cho thấy trờn 80% học sinh ở cỏc trƣờng THCS đó biết cú “Cụng ƣớc của LHQ về quyền trẻ em” và “Luật BV, CS & GD trẻ em”. Đõy là điều đỏng phấn khởi vỡ cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục về những phỏp luật cú liờn quan đến quyền và bổn phận trẻ em đó đƣợc triển khai sõu rộng và cú hiệu quả ngay đối với trẻ em, đối tƣợng điều chỉnh trực tiếp của Luật.

Tuy nhiờn từ biết Luật cho đến nhận thức đƣợc quyền và bổn phận của mỡnh là một quỏ trỡnh đối với trẻ em. Nhận thức đƣợc mới cú hành vi đỳng trong cuộc sống. Để đỏnh giỏ nhận thức của học sinh THCS về cỏc quyền và bổn phận của trẻ em chỳng ta thử phõn tớch, đỏnh giỏ nhận thức của họ qua một số tỡnh huống đƣợc đặt ra cho cỏc em thƣờng gặp hàng ngày.

Một phần của tài liệu thực trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)