Nhận thức về quyền được tham gia

Một phần của tài liệu thực trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 75)

, (13) Khoản 1 Điều 13 và khoản 1 Điều 15 Cụng ƣớc LHQ về quyền trẻ em Quyền trẻ em trong phỏp luật

b.Nhận thức về quyền được tham gia

Đƣợc tham gia là một trong những quyền cơ bản của trẻ em. Trong lời Tuyờn bố về cỏc nguyờn tắc ở Giơ-ne-vơ về quyền trẻ em, nguyờn thủ quốc gia nhiều nƣớc đó ký và khẳng định: “Trong bất kỳ trƣờng hợp nào, nếu cú những vấn đề cú liờn quan đến quyền lợi bản thõn và tập đoàn của trẻ em thỡ phải đƣợc sự tham gia, chứng kiến của trẻ em”(14)

.

Ở Việt Nam, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh đó quyết định khi ly hụn, nếu gia đỡnh cú con trờn 9 tuổi thỡ phải cú sự tham gia của con cỏi. Điều 92 quy định: “... Vợ chồng thoả thuận về ngƣời trực tiếp nuụi con...; nếu con từ đủ 9 tuổi trở lờn thỡ phải xem xết nguyện vọng của con”(15)

Nhận thức về quyền đƣợc tham gia của trẻ em THCS Hà Nội đƣợc thể hiện qua tỡnh huống cụ thể nờu ra khi khảo sỏt ở hai trƣờng Chƣơng Dƣơng Độ và Xuõn Đỉnh cho thấy kết quả tốt. Với tỡnh huống đặt ra: “Em rất thớch tham gia cỏc hoạt động của Đội nhƣng bố mẹ khụng đồng ý” đó cú 73,2% học sinh cho rằng nhƣ vậy bố mẹ đó vi phạm quyền đƣợc tham gia của trẻ em. Tỷ lệ này ở nam giới là 74,4% và nữ giới là 72,1%. Nhƣ vậy nhỡn chung cả học sinh nam và học sinh nữ đó cú nhận thức tốt về quyền đƣợc tham gia.

Tuy vậy, khi khảo sỏt 536 học sinh vẫn cũn 151 học sinh cho rằng cha mẹ khụng vi phạm quyền đƣợc tham gia của trẻ. Sự nhận thức sai lệch này ở nữ học sinh chiếm tỷ lệ cao hơn (nữ cú 53,6% cũn nam chỉ cú 46,4%). Nếu phõn tớch theo số lƣợng nam, nữ đƣợc hỏi: Trong số 290 nữ học sinh đƣợc

(14)

khảo sỏt cú 81 em trả lời nhận thức sai (chiếm 27,9%), trong khi đú hỏi ý kiến 273 nam chỉ cú 70 trả lời cú nhận thức sai (chiếm 25,6%) (Xem bảng 19).

Bảng 19: Nhận thức về vi phạm quyền được tham gia của trẻ trong tỡnh huống "Em thớch tham gia cỏc hoạt động Đội nhưng bố em khụng đồng ý".

(Tương quan giới tớnh)

TT Mức độ Số liệu chung Nam Nữ

đỏnh giỏ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ so với mức độ đỏnh giỏ Tỷ lệ so với nam Số lƣợn g Tỷ lệ so với mức độ đỏnh giỏ Tỷ lệ so với nữ 1 Cú vi phạm 421 73,2 203 49,3 74,4 209 50,7 72,1 2 Khụng vi phạm 151 26,8 70 46,4 25,6 81 53,6 27,9 Tổng số 563 100 273 48,5 100 290 51,1 100

Nguồn: Số liệu khảo sỏt của luận văn thỏng 1/2003

Qua bảng trờn cho thấy:

- Đại đa số học sinh THCS Hà Nội đó nhận thức đỳng quyền đƣợc tham gia của trẻ em trong tỡnh huống cụ thể đó nờu (73,2%). Tuy nhiờn, cũn 151 học sinh (chiếm 26,8% nhận thức sai về vấn đề này.

Nhƣ vậy tỷ lệ nhận thức sai về quyền trẻ em vẫn cũn chiếm gần 1/3 số học sinh đƣợc khảo sỏt. Đõy là vấn đề cần quan tõm vỡ ngay giữa Thủ đụ Hà Nội mà ớt nhất gần 1/3 số học sinh trong 4 trƣờng THCS chƣa nhận thức đỳng quyền đƣợc tham gia của mỡnh.

Để đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn chỳng ta thử phõn tớch những nhận thức về quyền đƣợc tham gia trờn tỡnh huống cụ thể theo địa bàn và khối lớp học.

Học sinh ở nội thành cú trỡnh độ nhận thức về quyền đƣợc tham gia của trẻ em tốt hơn học sinh ở ngoại thành. Kết quả xử lý phiếu khảo sỏt cho thấy học sinh ở trƣờng THCS Chƣơng Dƣơng Độ, Thành Cụng (đại diện cho nội thành) cú nhận thức đỳng nhiều hơn học sinh ở trƣờng THCS Xuõn Đỉnh, Cổ Nhuế (đại diện cho ngoại thành). Trong tổng số 412 học sinh cho rằng nếu em

thớch tham gia cỏc hoạt động Đội mà bố mẹ khụng đồng ý là vi phạm quyền của trẻ em thỡ cú 52,2% học sinh ngoại thành và 47,8 học sinh nội thành.Nếu phõn tớch theo vựng, ta thấy học sinh nội thành cú nhận thức đỳng trong tỡnh huống này nhiều hơn học sinh ngoại thành.

Khảo sỏt 264 học sinh ở trƣờng THCS Chƣơng Dƣơng Độ và THCS Thành Cụng (khối nội thành) cho thấy cú 197 em cho là vi phạm quyền trẻ em, đú là phƣơng ỏn đỳng (chiếm 74,5%). Cũn khi khảo sỏt 299 học sinh ở trƣờng THCS Xuõn Đỉnh và THCS Cổ Nhuế (đại diện khối ngoại thành) thỡ cú 215 trả lời đỳng (chiếm 71,9%). Nhƣ vậy cú thể khẳng định học sinh nội thành nhận thức tốt hơn học sinh ngoại thành.

Về khối lớp học

Tỏc giả luận văn đó tổ chức khảo sỏt cả 4 khối lớp của cả 4 trƣờng THCS trờn đõy và đó xử lý kết quả trả lời của học sinh qua tƣơng quan khối lớp. Kết quả xử lý cho thấy nếu căn cứ vào tỷ lệ trả lời đỳng so với tổng số học sinh trả lời đỳng thỡ khối lớp 7 cú tỷ lệ cao nhất (49,0%) và khối lớp 9 cú tỷ lệ thấp nhất (4,9%), khối lớp 6 là 25% và khối lớp 8 là 21,1%.

Phõn tớch theo tỷ lệ số lƣợng học sinh trả lời đỳng với học sinh đƣợc khảo sỏt theo từng khối thỡ thấy học sinh khối lớp 8 cú tỷ lệ nhận thức đỳng cao nhất (86,1%). (Xem bảng 20).

Bảng 20: Nhận thức về quyền được tham gia của trẻ em (tương quan địa bàn và khối lớp học)

Mức độ đỏnh giỏ Địa bàn Khối lớp

Nội thành Ngoại thành Khối lớp 6 Khối lớp 7 Khối lớp 8 Khối lớp 9 Cú vi phạm 197 215 103 202 87 20 Tỷ lệ cú vi phạm 47,8% 52,2% 25,0 49,0% 21,1% 4,9% Tỷ lệ địa bàn (khối lớp) 76,6% 71,9% 67,8% 72,7% 86,1% 62,5% Khụng vi phạm 67 84 49 76 14 12 Tỷ lệ khụng vi phạm 44,4% 55,6% 32,5% 50,3% 9,3% 7,9%

Tỷ lệ địa bàn (khối

lớp) 25,4% 28,1% 32,2% 27,3% 13,9% 37,5%

Tổng số 264 299 152 278 101 32

Nguồn: Số liệu khảo sỏt của luận văn thỏng 1/2003

Phỏt hiện mới:

Nhỡn vào kết quả bảng 15 ta phỏt hiện rằng khối học sinh lớp 9 là học sinh cú trỡnh độ học vấn cao nhất trong toàn cấp nhưng lại cú nhận thức về quyền được tham gia của trẻ em thấp nhất cho dự số lƣợng đƣợc khảo sỏt ớt, song trong 32 học sinh khối 9 đƣợc hỏi thỡ chỉ cú 20 em trả lời đỳng (chiếm 62,5%), cũn 37,5% trả lời chƣa đỳng (12 em).

Đõy là một kết quả rất cần cho cỏc nhà làm cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục quan tõm để cú thể điều chỉnh biện phỏp, thời gian tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục cỏc quyền và bổn phận cho học sinh phự hợp hơn.

Về chức vụ đội

Trong khảo sỏt tại 4 trƣờng THCS, tỏc giả luận văn đó khảo sỏt 7 em là chỉ huy liờn đội, 41 em là chỉ huy chi đội và 513 em đội viờn. Kết quả trả lời chớnh xỏc đạt tỷ lệ cao nhất là cỏc em giữ chức vụ Ban chỉ huy chi đội (chiếm 92,7%) tiếp đến là cỏc em trong Ban chỉ huy liờn đội (85,7%) và cuối cựng là đội viờn (71,3%) (Bảng 21).

Bảng 21: Nhận thức về quyền được tham gia của học sinh (tương quan chức vụ đội)

TT Mức độ đỏnh giỏ

Ban chỉ huy liờn đội

Ban chỉ huy chi đội Đội viờn Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Cú vi phạm 6 85,7% 38 92,7% 366 71,3% 2 Khụng vi phạm 1 14,3% 3 7,3% 147 28,7% Tổng chung 7 100% 41 100% 513 100%

Nguồn: Số liệu khảo sỏt của luận văn thỏng 1/2003

Một phần của tài liệu thực trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay (Trang 75)