Kiếm tra và đánh giá qua hành động, việc làm của học sinh: kết quả của việc nắm được nội dung bài học hay không, đã thực hiện đúng chuẩn mực hành

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng dạy học môn đạo đức lớp 4 ở một số trường tiểu học khu vực Thị xã Phúc Yên (Trang 38)

nắm được nội dung bài học hay không, đã thực hiện đúng chuẩn mực hành vi đạo đức hay chưa, được thể hiện qua những hành vi và việc làm của học sinh sau đó.

1.3. Một số vấn đề về dạy học môn Đạo đức lớp 41.3.1. Mục tiêu môn Đạo đức lớp 4 1.3.1. Mục tiêu môn Đạo đức lớp 4

Môn Đạo đức lớp 4 nhầm giúp học sinh:

1.3.1.1. về kiến thức

Có hiếu biết ban đầu về một số chuấn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 4 trong các mối quan hệ của các em với ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè, với lao động và người lao động... trong việc giữ gìn các công trình công cộng, bảo vệ môi trường, thực hiện luật giao thông...

1.3.1.2. về kĩ năng

Từng bước hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm liên quan đến chuấn mực đã học, kĩ năng lựa chọn ứng xử phù họp trong các tình huống liên quan và trong cuộc sống hàng ngày.

39

-Yêu thương ông bà, cha mẹ; Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và người lao động. Thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn; tôn trọng mọi người khi giao tiếp.

-Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập.

-Có ý thức tôn trọng các quy định về giữ gìn cáccông trình công cộng, bảo vệ môi trường và thực hiện luật giao thông.

1.3.2. Nội dung dạy học môn Đạo đức lóp 4

Nội dung dạy học môn Đạo đức lóp 4 bao gồm14 bài,mỗi bài được dạy trong 2 tiết, cụ thể như sau:

Bài 1: Trung thực trong học tập Bài 2: Vượt khó trong học tập Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến

Bài 4: Tiết kiệm tiền của Bài 5: Tiết kiệm thời giờ

Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo Bài 8: Yêu lao động

Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động Bài 10: Lịch sự với mọi người

Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng

Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Bài 13: Tôn trọng luật giao thông

Bài 14: Bảo vệ môi trường

1.3.3. Phương pháp và hình thức tố chức dạy học môn Đạo đức lớp 4

1.3.3.1. về phương pháp

Mỗi bài Đạo đức cần những phương pháp dạy khác nhau, phải làm sao đế bài học thật sinh động, thu hút sự tập trung, chú ý của học sinh, tạo điều kiện tốt nhất để

học sinh nắm được nội dung bài học. Chính vì vậy, giáo viên cần phối họp nhiều phương pháp trong quá trình giảng dạy của mình như: Ke chuyện, đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, tố chức trò chơi, điều tra...

Ví du:

+ Phương pháp kế chuyện: Khi học bài “ Vượt khó trong học tập ”, giáo viên kế cho học sinh nghe câu chuyện “ Bạn Lan ” ( kể về một bạn học sinh bị khuyết tật, nhà lại nghèo nhưng không nản chí, ham học hỏi, và cuối cùng bạn đã có thành tích rất xuất sắc) , hoặc khi học bài “ Tiết kiệm tiền của ”, giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Một que diêm ”...

+ Phương pháp trò chơi : Khi học bài “ Bày tỏ ỷ kiến ” , giáo viên cho học sinh chơi trò " Phỏng vẩn ” ; khi học bài “ Yêu lao động ” - chơi trò " Hãy nghe và đoán

khi học bài “ Bày tỏ ỷ kiến ” - chơi trò “ Ô chữ kì diệu ”...

+ Phương pháp điều tra: áp dụng phương pháp này ở các bài : Giữ gìn các công trình công cộng; Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo; Bảo vệ môi trường..

+ Các phương pháp khác như: đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, tổ chức làm việc theo cá nhân... giáo viên có thế áp dụng được ở tất cả các bài.

1.3.3.2. về hình thức tố chức dạy học

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng dạy học môn đạo đức lớp 4 ở một số trường tiểu học khu vực Thị xã Phúc Yên (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w