Đặt bài toán

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ toán học cân bằng giả đơn điệu (Trang 40)

6. Cấu trúc của luận án

2.1. Đặt bài toán

Giả sửΩ ⊆Rn là một tập lồi mở chứa tập lồi đóng C vàf : Ω×Ω→ R là song hàm cân bằng xác định trên C, tức là f(x, x) = 0 với mọi x∈C; G: Ω →Rn là toán tử xác định trên Ω. Trong chương này, chúng tôi sẽ xây dựng thuật toán giải các bài toán sau:

• Bài toán cân bằng EP(C, f)

Tìm x∗ ∈C sao cho f(x∗, y)≥ 0, ∀y∈ C. EP(C, f)

• Bài toán tìm cực tiểu của hàm chuẩn Euclide trên tập nghiệm của bài toán cân bằng MNEP(C, f)

min{kx−xgk: x∈ Sf}, MNEP(C, f)

với xg ∈ C là một điểm cho trước, đóng vai trò như một lời giải tiên nghiệm.

• Bài toán bất đẳng thức biến phân trên tập nghiệm của bài toán cân bằng VIEP(C, f, G)

Tìm x∗ ∈Sf sao cho hG(x∗), y−x∗i ≥0 ∀y ∈Sf. VIEP(C, f, G)

Trong chương này, chúng tôi sử dụng các giả thiết sau:

(A1) Hàm f(., y) liên tục trên Ω với mỗi y ∈C;

(A2) Hàm f(x, .) là lồi trên Ω với mỗi x ∈C;

(A3) Hàm f là giả đơn điệu trên C theo tập nghiệm Sf của bài toán cân bằng EP(C, f);

(A4) Toán tử G là L-Lipschitz và β-đơn điệu mạnh trên C;

(B1) Hàm h(.) là δ-lồi mạnh và khả vi liên tục trên Ω;

(B2) {λk} là một dãy số dương sao cho P∞

k=0λk =∞ và P∞

k=0λ2k <∞.

Với mỗiz ∈C, ta kí hiệu∂2f(z, z)là tập các dưới đạo hàm của hàm f(z, .)

tại điểm z, tức là

∂2f(z, z) ={w ∈Rn : f(z, y)≥f(z, z) +hw, y−zi, ∀y ∈C} = {w ∈Rn : f(z, y)≥ hw, y−zi, ∀y ∈C},

và với mỗi z ∈ C, w ∈∂2f(z, z), ta định nghĩa nửa không gian Hz như sau

Hz ={x∈ Rn : hw, x−zi ≤ 0}. (2.2) Bổ đề sau đây cho ta mối quan hệ giữa tập nghiệm Sf của bài toán cân bằng EP(C, f) và nửa không gian Hz.

Bổ đề 2.1. Giả sử song hàm f thỏa mãn các giả thiết (A2) và (A3), khi đó ta có Sf ⊆ Hz với mọi z ∈C.

Chứng minh. Giả sử x∗ ∈ Sf. Theo giả thiết w ∈ ∂2f(z, z) và hàm f(z, .) là lồi trên C nên ta có

hw, x∗−zi ≤f(z, x∗)−f(z, z)≤f(z, x∗) ∀y∈ C.

Vì x∗ ∈ Sf nên f(x∗, z)≥0. Kết hợp điều này với giả thiết song hàm f là giả đơn điệu theo x∗ trên C nên ta có f(z, x∗)≤ 0. Do đó hw, x∗ −zi ≤0, từ đó suy ra x∗ ∈ Hz.

Bổ đề 2.2. Giả sử các giả thiết (A1) và (A2) được thỏa mãn và {zk} ⊂ C là một dãy hội tụ về z¯ sao cho {wk} hội tụ về w¯, với wk ∈ ∂2f(zk, zk) với mọi

k, khi đó ta có w¯ ∈∂2f(¯z,z¯).

Chứng minh. Thật vậy, nếu wk ∈ ∂2f(zk, zk), thì theo định nghĩa dưới đạo hàm ta có

f(zk, y)≥f(zk, zk) +hwk, y−zki=hwk, y−zki ∀y∈ C.

Chuyển qua giới hạn bất đẳng thức trên khi k → ∞ và do tính nửa liên tục trên của hàm f(., y) theo biến thứ nhất ta thu được

f(¯z, y)≥ lim sup

k→∞

f(zk, y)≥ lim

k→∞hwk, y−zki=hw, y¯ −z¯i ∀y∈ C. Kết hợp điều này với f(¯z,z¯) = 0, ta thu được w¯ ∈∂2f(¯z,z¯).

Bổ đề 2.3. Giả sử song hàm f thỏa mãn các giả thiết (A1), (A2), hàmh thỏa mãn giả thiết (B1). Nếu {xk} ⊂C là một dãy bị chặn và {yk} là dãy được xác định bởi yk =argminnf(xk, y) + 1 ρ h h(y)−h(xk)− h∇h(xk), y−xkii : y∈ Co, thì {yk} là dãy bị chặn.

Chứng minh. Trước hết ta chứng minh rằng nếu dãy {xk} hội tụ về x∗, thì

{yk} là dãy bị chặn. Thật vậy, nếu tập C bị chặn thì rõ ràng dãy {yk} cũng bị chặn nên ta chỉ cần xét khi tập C không bị chặn.

Do yk = argminnf(xk, y) + 1 ρ h h(y)−h(xk)− h∇h(xk), y−xkii : y ∈Co, và f(xk, xk) + 1 ρ h h(xk)−h(xk)− h∇h(xk), xk −xkii = 0, nên ta có f(xk, yk) + 1 ρ h h(yk)−h(xk)− h∇h(xk), yk −xkii ≤ 0, ∀k. Vì f(xk, .) + ρ1hh(.)−h(xk)− h∇h(xk), .−xkii là hàm số lồi mạnh trên C với hệ số δ

ρ nên với mọi wk ∈∂2f(xk, xk) ta có f(xk, yk)+1

ρ

h

h(yk)−h(xk)−h∇h(xk), yk−xkii ≥ hwk, yk−xki+δ

ρkyk−xkk2. Từ đây suy ra 0≥ −kwkkkyk −xkk+ δρkyk −xkk2, hay

kyk −xkk ≤ ρ

δkwkk.

Bởi vì dãy {xk} hội tụ vềx∗ và wk ∈∂2f(xk, xk) nên theo Định lý 1.5, dãy

{wk} bị chặn, kết hợp với dãy {xk} bị chặn, ta suy ra dãy {yk} cũng bị chặn. Bây giờ ta chứng minh Bổ đề 2.3. Giả sử phản chứng rằng dãy {yk} không bị chặn, tức là tồn tại dãy con {yki} ⊆ {yk} sao cho limi→∞kykik= +∞. Do dãy {xk} bị chặn nên {xki} cũng là dãy bị chặn, không giảm tổng quát ta giả sửlimi→∞xki =x∗. Theo chứng minh trên, ta suy ra dãy {yki} bị chặn. Điều này mâu thuẫn. Vậy {yk} là dãy bị chặn.

Bổ đề 2.4. ([60]) Giả sử x ∈Rn và u = PC∩Hz(x). Khi đó ta có

u =PC∩Hz(¯x), với x¯= PHz(x).

Bổ đề trên được chứng minh trong bài báo [60] (trang 768). Ta trình bày ở đây một chứng minh khác đơn giản hơn.

Chứng minh. Đặt v = PC∩Hz(¯x). Ta sẽ chỉ ra v = u. Thật vậy, giả sử ngược lại rằng v 6= u, khi đó, theo tính chất của phép chiếu lên tập lồi đóng ta

có kx¯−vk < kx¯−uk. Mặt khác, do Hz là nửa không gian nên ta có x −x¯

trực giao với u−x¯ và v−x, theo định lý Pitago (Pythagoras’ theorem) ta có¯ kx−uk2 = kx−x¯k2+kx¯−uk2 và kx−vk2 = kx−x¯k2 +kx¯−vk2. Kết hợp điều này với kx−uk< kx−vk ta thu được kx¯−uk< kx¯−vk, điều này mâu thuẫn với kx¯−vk< kx¯−uk.

Bổ đề 2.5. ([38, Lemma 3.1]). Giả sử {ak} là một dãy số thực không giảm ở vô cùng, tức là tồn tại một dãy con {akj} của dãy {ak} sao cho

akj < akj+1 với mọi j ≥ 0.

Gọi {σ(k)}k≥k0 là dãy các số tự nhiên dương được xác định bởi

σ(k) = max{j ≤ k | aj < aj+1}.

Khi đó, {σ(k)}k≥k0 là một dãy số không giảm thỏa mãn lim

k→∞σ(k) = ∞ và, với mọi k ≥ k0, ta có:

aσ(k) ≤aσ(k)+1 (2.3) ak ≤ aσ(k)+1 (2.4)

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ toán học cân bằng giả đơn điệu (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)