- Cần "xã hội hoá nội dung bài học" tức đ−a nội dung học càng sát với thực tế các vấn đề trong xã hội thì càng thu hút đ−ợc học viên. vấn đề trong xã hội thì càng thu hút đ−ợc học viên.
(3)- Cử chỉ, hành động (ngôn ngữ cơ thể): Nh− chúng ta đã biết, diễn viên kịch câm
không hề nói mà chỉ dùng ngôn ngữ cơ thể, đó là các động tác, cử chỉ, hoạt động mà diễn tả đ−ợc những nội dung hấp dẫn khán giả. Trong thuyết trình, ng−ời giảng viên phải tận tả đ−ợc những nội dung hấp dẫn khán giả. Trong thuyết trình, ng−ời giảng viên phải tận dụng ngôn ngữ cơ thể một cách tối đa để lôi cuốn học viên.
Không nên đứng, ngồi một chỗ khi giảng bài mà chỉ ngồi hay đứng một chỗ dễ làm cho học viên chán nản. Những ng−ời giảng với giọng đều đều, buồn buồn th−ờng có tác cho học viên chán nản. Những ng−ời giảng với giọng đều đều, buồn buồn th−ờng có tác phong và cử chỉ không mấy sôi động. Họ th−ờng ngồi tại một chỗ hay đứng tại một chỗ rồi dùng que chỉ laser chỉ vào màn ảnh bảng đen. Để lôi cuốn học viên, ng−ời thuyết trình nên có các động tác tay chân, cơ thể, đầu, mắt... mạnh mẽ, nên đi lại một cách phù hợp trong lớp, quan sát khắp l−ợt học viên. Mỗi học viên đều nhận đ−ợc ánh mắt của giảng viên tới hay giảng viên đi sát mình đều làm tăng sự chú ý, tăng sự thân thiện.
Ngôn ngữ cơ thể phụ họa tốt cho ngôn ngữ lời nói sẽ tác động tới học viên theo hai giác quan là mắt và tai. Nh− vậy, ng−ời thuyết trình đã khéo léo huy động đ−ợc hai cơ quan giác quan là mắt và tai. Nh− vậy, ng−ời thuyết trình đã khéo léo huy động đ−ợc hai cơ quan tiếp nhận thông tin khác nhau của học viên để tiếp nhận thông tin, cho nên chất l−ợng tiếp nhận thông tin tốt hơn.
(4)- Chữ viết, hình ảnh và vật thật: