Ng−ời lớn có kinh nghiệm rộng, kiến thức về thế giới bao la và vị trí của họ trong đó.

Một phần của tài liệu ppdh10 (Trang 33)

tr−ờng học, phần lớn các học viên ng−ời lớn lại nghĩ rằng toàn bộ môi tr−ờng đó giống với môi tr−ờng học tập dành cho trẻ con.

Nơi họp mặt cần đ−ợc sắp đặt càng ít hình thức càng tốt. Sắp xếp bàn ghế hình chữ “ V ” hoặc chữ “ U ” giúp làm tan đi bầu không khí không mong muốn trong lớp học. V ” hoặc chữ “ U ” giúp làm tan đi bầu không khí không mong muốn trong lớp học.

4.3. Phân loại môi tr−ờng học tập

4.3.1. Môi tr−ờng trí tuệ

Đào tạo theo lối truyền thống đó là quá trình: “ Rót n−ớc vào bình ”, còn đào tạo hiện đại, giảng viên là: đại, giảng viên là:

(1)- Ng−ời tạo điều kiện.

(2)- Ng−ời kích thích để khuyến khích học viên tự đào tạo (tự học...). (3)- Giảng viên mong muốn và khuyến khích học viên: (3)- Giảng viên mong muốn và khuyến khích học viên:

+ Tham gia vào xử lý vấn đề.

+ Đóng góp nhiều hơn vào nội dung ch−ơng trình. + Quản lý phần lớn việc học tập của chính mình. + Quản lý phần lớn việc học tập của chính mình. + Trao đổi các ph−ơng thức đánh giá.

+ Phát triển các động cơ cá nhân.

4.3.2. Môi tr−ờng vật chất

Các học viên thấy khó học nếu môi tr−ờng này không phù hợp hay nói chung không thoải mái, chính vì vậy trang thiết bị cho học tập phải phù hợp. thoải mái, chính vì vậy trang thiết bị cho học tập phải phù hợp.

4.3.3. Môi tr−ờng tâm lý

Mục đích của nhà đào tạo là tạo nên một bầu không khí tâm lý thuận lợi để học viên tự tin, hoà nhập, không bị bỏ rơi hay bị coi th−ờng trong bất cứ cách nào và tình huống nào. tự tin, hoà nhập, không bị bỏ rơi hay bị coi th−ờng trong bất cứ cách nào và tình huống nào.

4.3.4. Môi tr−ờng x∙ hội

- Ng−ời lớn thích học môi tr−ờng không chính thức.

- Ng−ời lớn sẽ tới học với nhiều kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sống khác nhau. nhau.

- Ng−ời lớn có kinh nghiệm rộng, kiến thức về thế giới bao la và vị trí của họ trong đó. đó.

Một phần của tài liệu ppdh10 (Trang 33)