Ph−ơng pháp gián tiếp: Chúng ta cũng học đ−ợc các thái độ qua việc quan sát

Một phần của tài liệu ppdh10 (Trang 30)

hoặc lắng nghe những ng−ời khác. Các cá nhân có thể quan sát và học hỏi thái độ từ các mẫu ng−ời đa dạng khác nhau, nh− cha mẹ, thày cô giáo, các vận động viên thể thao, mẫu ng−ời đa dạng khác nhau, nh− cha mẹ, thày cô giáo, các vận động viên thể thao, các mẫu hình vai trò.

Ví dụ: Vô tuyến truyền hình là một ph−ơng tiện rất mạnh, hiệu quả để phát triển các

thái độ.

Việc làm cho thái độ trở nên phù hợp diễn ra trong mọi giai đoạn của cuộc sống. Các giảng viên cần đánh giá cao vai trò quan trọng của mình. Th−ờng những giáo viên đ−ợc giảng viên cần đánh giá cao vai trò quan trọng của mình. Th−ờng những giáo viên đ−ợc học viên coi là: “ Nhà giáo giỏi ” là những ng−ời làm mẫu đ−ợc các thái độ tích cực.

3.5. Chuyển giao học tập

Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất chúng ta phải thực hiện với t− cách là giảng viên là phải dạy để làm sao việc học tập có thể đ−ợc chuyển giao. Nếu các học viên giảng viên là phải dạy để làm sao việc học tập có thể đ−ợc chuyển giao. Nếu các học viên có thể áp dụng việc học tập từ tình huống này sang tình huống khác thì có nghĩa là chúng ta đã đạt đ−ợc sự chuyển giao. Cũng giống nh− việc học các khái niệm và nguyên tắc, chuyển giao có thể tiết kiệm đ−ợc nhiều thời gian và là một mục tiêu quan trọng trong giảng dạy.

Việc chuyển giao cụ thể xuất hiện khi một điều đã học đ−ợc trong một tình huống nào đó đ−ợc áp dụng vào một tình huống t−ơng tự. nào đó đ−ợc áp dụng vào một tình huống t−ơng tự.

Rõ ràng vai trò quan trọng của giảng viên là thúc đẩy sự chuyển giao tích cực. Một điều chúng ta không thể mong đợi đó là các học viên tự động chuyển giao học tập từ tình điều chúng ta không thể mong đợi đó là các học viên tự động chuyển giao học tập từ tình huống này sang tình huống khác. Châm ngôn ở đây là phải dạy họ chuyển giao.

Các năng lực cơ bản cho việc chuyển giao là: 1- Thu thập, phân tích và tổ chức thông tin. 1- Thu thập, phân tích và tổ chức thông tin. 2- Giao tiếp các ý t−ởng và thông tin. 3- Lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động.

4- Làm việc với những ng−ời khác trong tổ đội. 5- Sử dụng các ý t−ởng và kỹ thuật toán học. 5- Sử dụng các ý t−ởng và kỹ thuật toán học. 6- Giải quyết vấn đề.

7- Sử dụng công nghệ.

4. Môi tr−ờng học tập

“ Môi tr−ờng học tập ” là nơi diễn ra quá trình học tập, nó đóng vai trò quan trọng đối với việc học tập hiệu quả. Môi tr−ờng học tập gồm cả môi tr−ờng vật chất cũng nh− “ môi với việc học tập hiệu quả. Môi tr−ờng học tập gồm cả môi tr−ờng vật chất cũng nh− “ môi tr−ờng ” do giảng viên tạo ra. Kiểm tra tr−ớc phòng học địa điểm học. Cố gắng tạo ra một môi tr−ờng thoải mái ở mức có thể đ−ợc và tránh đ−ợc sự phân tán từ bên ngoài (ví dụ nh− tiếng ồn và hoạt động). Sắp xếp bàn ghế và thiết bị theo hình thức tốt nhất để có thể nhìn thấy.

Trong thời gian giảng dạy, bạn cần kiểm soát mức độ sôi nổi và phải luôn tỉnh táo để nhận ra bất kỳ điều gì có thể gây ra những phản ứng tiêu cực. nhận ra bất kỳ điều gì có thể gây ra những phản ứng tiêu cực.

4.1. Các hoạt động khởi động

Những phút đầu tiên đóng vai trò quan trọng trong việc “ xây dựng bối cảnh ” cho bất kỳ tiết giảng nào. Cách thức bạn giao tiếp trong những phút đầu tiên sẽ ảnh h−ởng đến thái kỳ tiết giảng nào. Cách thức bạn giao tiếp trong những phút đầu tiên sẽ ảnh h−ởng đến thái độ đối với việc đào tạo.

Các hoạt động khởi động th−ờng phụ thuộc vào mức độ các học viên biết bạn và biết những bạn học khác. Sử dụng thời gian này để xây dựng trọng tâm của ch−ơng trình đào những bạn học khác. Sử dụng thời gian này để xây dựng trọng tâm của ch−ơng trình đào tạo, tạo ra sự hứng thú và làm cho các học viên tham gia vào quá trình học tập ngay từ những phút đầu tiên.

Trong việc giảng dạy cho ng−ời lớn, nhiều khi xảy ra tr−ờng hợp học viên có thể là những ng−ời học bất đắc dĩ. Chính vì thế, lập kế hoạch cho phần đầu của tiết giảng là rất những ng−ời học bất đắc dĩ. Chính vì thế, lập kế hoạch cho phần đầu của tiết giảng là rất cần thiết. Nhiều giảng viên sử dụng ph−ơng pháp “phá vỡ tảng băng” để bắt đầu các tiết giảng. Ph−ơng pháp “phá vỡ tảng băng” mang lại những lợi ích sau:

Một phần của tài liệu ppdh10 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)