* Xác định khó khăn, lựa chọn giải pháp để cải thiệ n phương thức sản xuất
Mục đích
Xác định các phương thức sản xuất đang thực hiện liê n qua n với những các vấn đề qua n tâ m.
Đưa ra những giải pháp để cải thiện phương thức sản xuất có thể trình diễn /cải tiến để đạt được nhu cầu tương la i, đáp ứng mối quan tâm của nhó m.
Cách tiến hành xác định khó khăn và lựa chọn giải pháp
Dùng khung phân tíc h cho mỗi nhu cầu đã được lựa chọn
Xuất phát từ các khó khăn và mố i quan tâ m, các thành viên đưa ra những giải pháp của mình về cải tiến các phương thức sản xuất/các giải pháp có thể thực hiện nhằ m đáp ứng các nhu cầu thông qua thảo luận nhó m (sử dụng công cụ khác nhau).
Tổng hợp các ý tưởng xác định được từ các nhó m thảo luận, ta sẽ có được danh sách các giải pháp và các hoạt động để cải tiế n phương thức sản xuất (bảng 3).
* Lựa chọn ý tưởng/chủ đề học tập
Mục tiêu
Đánh giá được tính khả thi của các giải pháp/hoạt động
Lựa chọn những ý tưởng xây dựng mô hình trình diễn /chủ đề học tập.
Bảng 3: Xác định khó khăn và lựa chọn giải pháp để cải tiến phương thức sản xuất đối với cây rau (ví dụ)
Các khó khăn Giải phá p cải tiến trong tương lai Hoạt động cần làm
1- Giống : Xấu, thoái hoá
Năng suất thấp
- Đưa giống mới Tốt, độ thuần cao
Năng suất cao
- Xây dựng mô hình trình diễn giống rau mới
2- Khoa học kỹ thuật - Thiếu kiến thức KHKT
- Nâng cao kiến thức khoa học kỹ
thuật
- Mở lớp tập huấn - Tổ chức tha m quan 3- Sâu, bệnh
- Nhiễm sâu bệnh nhiều
- Chọn giống chống bệnh. - Nâng cao kiến thức IPM
- Xây dựng MH giống chống bệnh.
- Tập huấn IPM 4- Thị trường
Viết các giải pháp/hoạt động lên bảng hoặc giấy A0 để mọi người cùng nhìn thấy
Thúc đẩy các thành viên suy nghĩ và thảo luận giải pháp để xác định các hoạt
động nào thích hợp và có khả năng thành công nhất.
Sử dụng phương pháp bỏ phiếu hoặc chấ m điểm để lựa chọn các hoạt động. Liệt kê các hoạt động được chọn và sắp xếp thứ tự ưu tiên theo số lượng phiế u/điể m cao đến thấp.
Cuối cùng lựa chọn từ 2 đến 3 hoạt động để thực hiện.
* Dưới đây là một số tiê u chí gợi ý để thúc đẩy quá trình ra quyết định. Có tính khả thi/thành công cao.
Nhiều người được hưởng lợi đặc biệt là những người nghèo.
Có khả năng lan rộng/nhân rộng (đáp ứng nhu cầu và điều kiện của nhiều người, nhiề u đối tượng).
Có hiệu quả cao, dễ tiêu thụ.
Phù hợp với trình độ sản xuất, khả năng đầu tư và nhân lực của phần lớn các hộ
tham gia.
Không ảnh hướng đến những hoạt động sản xuất hoặc quá trình sản xuất khác của cộng đồng.
Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế và xã hội của địa phương.
Không ảnh hưởng xấu đến tài nguyên và môi trường sống của cộng đồng