trường FFS
* Phương phá p lấy người học là trung tâ m trong tập huấ n hiệ n trường
Là chiến lược tạo cơ hội cho người học tham gia tích cực vào quá trình dạy và học. Tập Huấn Viên đóng vai trò là người cung cấp thông tin nhưng cũng là người
thúc đẩy quá trình học tập.
Tập huấn viên phải làm gì sử dụng phương pháp người học làm trung tâm.
Tập huấn viên nó i ít hơn 70% lượng thời gia n lê n lớp. Tôn trọng và đánh giá cao khi phát biểu ý kiến của học viê n.
Phân công công việc cụ thể cho học viên thực hiện một mình hoặc theo nhó m để
thảo luận, thực hành.
Biến lớp học trở thành nơi trao đổi kinh nghiệm và thảo luận chuyên sâu. THV trình bày ngắn gọn, có nhiều hình ảnh, băng hình minh hoạ phù hợp. Tạo điều kiện để học viên cảm thấy mình có trách nhiệm đối với việc học và sự
tiến bộ của họ.
Điều gì quan trọ ng trong phương pháp lấy người học là m trung tâ m
Việc áp dụng phương pháp lấy người học là m trung tâm không phụ thuộc hoàn toàn vào việc chuẩn bị bài cẩn thận mà còn phụ thuộc vào lòng tin của học viên đối với vai trò thúc đẩy của THV.
Năng lực quan trọng của THV khi áp dụng phương pháp này là khả năng đưa ra những câu hỏi kích thích tư duy của học viên, giao nhiệm vụ rõ ràng và tổng hợp ngắn gọn, sâu sắc.
* Vai trò của nhó m học tập (học viê n)
Là người sử dụng những kết quả của quá trình học tập, trực tiếp tha m gia các hoạt động của lớp học.
Thực sự quan tâm và củng cố nhu cầu học tập.
Tha m gia đầy đủ và có trách nhiệm trong việc quản lý, tr iển khai các hoạt
động của lớp học.
Sử dụng những kiến thức, kỹ năng,kinh nghiệm của mình trong quá trình học tập (kiểm định và trao đổi).
Là trung tâ m tạo nên thà nh công của lớp học.
* Đối với tập huấ n viê n
- Hỗ trợ nhó m trong suốt quá trình học tập nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ đề ra.
- Áp dụng nguyên tắc học của người lớn để xây dựng và thúc đẩy quá trình học tập của học viên.
- Khuyến khích quá trình tha m gia học tập, chia sẻ và phản hồi kết quả mà không phải cung cấp thông tin hoặc đưa những ý kiến giải thích hay những câu trả lời
- Tập huấn viên chỉ hướng dẫn quá trình mà không phải hướng dẫn kết quả.
2.9.3. Ưu nhược điểm của phương phá p FFS2.9.3.1. Ưu điể m