1. Luật pháp. Luật môi trường và các văn bản dưới luật. 2. Thể chế và tổ chức. Cơ chế tài chính.
3. Hợp tác quốc tế.
4. Đánh giá tác động môi trường; Monitoring, kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán và thanh tra.
5. Các công cụ kỹ thuật, tiêu chuẩn.
6. Giáo dục môi trường cho thanh niên, học sinh sinh viên và với các doanh nghiệp, nhà nông là vấn đề cấp thiết nhất hiện nay.
Sự phát triển của Việt Nam thời gian qua đã đạt được phát triển bền vững hay chưa? Giải thích? `chưa đạt đựơc bền vững tuy nhiên cũng đạt được kết quả khá lớn
giải thích:
tuy vậy trong kế hoạch phát triển bền vững KTXH 2006 – 2010 đựơc quốc hội khoá XI thông qua theo nghị định số 56/2006/QH11 đã lồng ghép định hướng chiến lựơc phát triển bền vững và đưa ra một số chỉ tiêu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
Nhìn chung việc lồng ghép bảo vệ môi trường và pt KTXH hài hoà phát triểt ở 3 mặt KT – XH – NT ở nứơc ta chưa sâu rộng, coi nhẹ phát triển bền vững về mặt môi trường. Tuy vậy cần khẳng định rằng các hoạt động bảo vệ môi trường trong 5 năm qua ngày càng sôi động hơn, đi vào chiều sâu hơn, có hiệu quả hơn
Các hoạt động ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường ngày càng hiệu quả hơn, đầu tư ngân sách cho BVMT đã có nhiều tiến bộ. Những thành tựu về công tác BVMT là to lớn và đáng khích lệ. Nhưng phát triển bền vững về môi truờng ở nước ta trong thời gian qua còn nhiều vần đề bất cập và tồn tại. Cần có những biện pháp cụ thể hơn nữa để ngăn ngừa ô nhiễm môi trường hiện nay
CHƯƠNG 6: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Câu 1. Trình bày các khái niệm chung về ô nhiễm môi trường (cho ví dụ minh họa)? Nêu và phân tích các nguồn gây ô nhiễm không khí?
Khái niệm chung về ô nhiễm môi trường:
- “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”. (Luật Bảo vệ môi trường 2005)
VD: