CHUYỂN GIAO TÀI TRỢ RỦI RO PHI BẢO HIỂM:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong kinh doanh khách sạn, nghiên cứu trường hợp khách sạn Nikko Hà Nội (Trang 84)

Chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm là việc chuyển giao những rủi ro cho một một bờn thứ ba, loại chuyển giao đặc biệt hữu dụng đối với hoạt động kinh doanh của khỏch sạn trong mựa cao điểm. Khỏch sạn cú thể nhận lƣợng khỏch vƣợt quỏ khả năng cung ứng của mỡnh( trong một tỷ lệ % cho phộp - để phũng ngừa trƣờng hợp khỏch bỏo hủy dịch vụ). Theo đú khỏch sạn sẽ thỏa thuận với khỏch hàng và một khỏch sạn thứ 2 cú thể là chớnh đối thủ cạnh tranh của mỡnh (cú cựng chất lƣợng dịch vụ) cú thể san sẻ lƣợng khỏch hoặc một dịch vụ sang cho một khỏch sạn thứ 2.

Chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm cũn đƣợc thể hiện ở hợp đồng giữa cỏc nhà cung cấp và khỏch sạn. Khỏch sạn là một ngành kinh doanh dịch vụ, bản thõn nú khụng tạo ra cỏc sản phẩm vật chất, mà nú sử dụng cỏc sản phẩm của cỏc nhà cung cấp, khỏch sạn sẽ tiết kiệm đƣợc một khoản chi phớ do chi trả cho cỏc hợp đồng bảo hiểm bằng việc thắt chặt trỏch nhiệm sản phẩm với nhà cung cấp, qua đú nhà cung cấp phải cú chế độ bảo hành, bảo trỡ và đảm bảo việc cung cấp cỏc sản phẩm đỳng chủng loại, số lƣợng và chất lƣợng

73

thớch hợp cho cỏc sản phẩm mà họ cung cấp. Loại chuyển giao này cú thể đƣợc ỏp dụng đối với cỏc nhúm sau:

Nhúm xõy dựng cỏc cụng trỡnh của khỏch sạn Bảo hiểm cỏc thiết bị mỏy múc

Bảo hiểm cỏc trang thiết bị nội, ngoại thất Bảo hiểm trỏch nhiệm dịch vụ

Bảo hiểm trỏch nhiệm sản phẩm Bảo hiểm chất lƣợng nhõn sự

4.5.1.3 Đa dạng húa cỏc dịch vụ kinh doanh:

Nhằm tạo thờm doanh thu cho khỏch sạn và đảm bảo việc làm cho ngƣời lao động. Trong quỏ trỡnh kinh doanh, cú thể một trong số cỏc sản phẩm dịch vụ bị lạc hậu, dẫn đến việc giảm doanh thu, nếu đa dạng húa sản phẩm, khỏch sạn nờn cú những sản phẩm khỏc phự hợp cú thể đem lại lợi nhuận bự đắp cho những khoản thua lỗ khỏc. Tuy nhiờn việc đa dạng húa sản phẩm cũng đũi hỏi khỏch sạn cú sụ cõn nhắc tớnh toỏn, tỡm hiểu thị trƣờng hết sức chi tiết, cụ thể và phải cú một chỳt mạo hiểm trong kinh doanh vỡ trong trƣờng hợp cú nhiều sản phẩm khụng đỏp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng thỡ doanh nghiệp sẽ bị phỏ sản nhanh chúng. Xỏc định đỳng cơ cấu chủng loại cỏc sản phẩm cần kinh doanh là một vấn đề quan trọng của chiến lƣợc sản phẩm.

4.6 Biến rủi ro thành cơ hội thành cụng

Khi rủi ro xảy ra thƣờng mang theo những hậu quả nhất định, tuy nhiờn trong lịch sử ngành kinh doanh khỏch sạn, đó cú những trƣờng hợp rủi ro xảy ra, do khỏch sạn cú những lợi thế ƣu việt, bờn cạnh khống chế đƣợc những thiệt hại, khỏch sạn cũn cú những thành cụng lớn. Chỳng ta hóy xem một vớ dụ sau:

Năm 1916, sau vài năm vận động hành lang, Frank Lloyd Wright, kiến trỳc sƣ ngƣời Mỹ, đó đƣợc giao trọng trỏch thiết kế Khỏch Sạn Hoàng Gia ở Tokyo . Mặc dự hết sức vui mừng vỡ đƣợc tin tƣởng nhƣng Wright cũng thật

74

sự lo lắng trƣớc những thử thỏch cam go mà ụng phải đối diện.

Thử thỏch lớn nhất đối với dự ỏn này chớnh là hiện tƣợng động đất kốm theo hỏa hoạn thƣờng xuyờn xảy ra ở Nhật Bản. Và để đối phú với điều đú, Wright đó đƣa ra một bản thiết kế xõy dựng độc nhất vụ nhị. Đối với tớnh đàn hồi, ụng sử dụng nhiều tấm dầm đỡ bằng bờ tụng cốt thộp đƣợc xõy dựng trờn một nền múng linh hoạt đƣợc thiết kế đặc biệt. Để tạo đƣợc kết cấu chịu lửa, Wright đó sử dụng toàn vật liệu bằng đỏ, bờ tụng cốt thộp và gạch. Cũn để làm cho tũa nhà nhẹ hơn và trọng lực thấp xuống, ụng đó sử dụng cỏc thanh đũn lừi sắt thay cho gạch ở phần dƣới của tũa nhà trong khi bờn trờn là những viờn gạch rỗng. Và để giảm đƣợc toàn bộ trọng lƣợng nhiều hơn nữa, phần mỏi nhà đó đƣợc làm từ loại đồng đỏ cú trọng lƣợng nhẹ thay vỡ lợp loại ngúi nặng truyền thống.

Theo kế hoạch, Khỏch Sạn Hoàng Gia sẽ đƣợc mở cửa vào ngày mồng một thỏng chớn năm 1923. Thế nhƣng vào ngày hụm đú, Tokyo đó phải trải qua một trong những trận động đất kinh hoàng nhất lịch sử. Tất cả cỏc tũa nhà xung quanh Khỏch Sạn Hoàng Gia đều bị sụp đổ khiến cả khu vực trở thành đống đổ nỏt. Mặc dự vậy vẫn cũn lại một tũa nhà đứng vững và dƣờng nhƣ khụng hề bị suy chuyển, đú chớnh là Khỏch Sạn Hoàng Gia. Bỗng chốc nú trở thành nơi trỳ ngụ cho ngƣời dõn Tokyo cựng cỏc du khỏch, những ngƣời lõm vào cảnh vụ gia cƣ sau thảm họa đú. Và vỡ thế mà tũa nhà đó đi vào truyền thuyết cũng nhƣ lịch sử ngành kiến trỳc Nhật Bản.

4.7 Tiểu kết chƣơng 4

Mỗi đơn vị kinh doanh đều cú những rủi ro riờng và hõụ quả của một loại rủi ro cũng khỏc nhau ở mỗi đơn vị kinh doanh khỏc nhau, vỡ vậy mà phƣơng phỏp xử lý cho tƣng loại rủi ro cũng khỏc nhau trong ngành KDKS cũng vậy. Tuy nhiờn những rủi ro nú cũng cú những mẫu số chung của nú. Cú nghĩa là dự bất cƣ khỏch sạn nào cũng phải đối mặt với một số rủi ro giống

75

nhau, vỡ vậy mà cỏch đỏnh giỏ và phƣơng phỏp xử lý rủi ro cũng cú rất nhiều điểm tƣơng đồng. Trong chƣơng 3 ngƣời viết đƣa ra một số những giải phỏp nhằm hoàn thiện nội dung QTRR cho cỏc khỏch sạn, những giải phỏp này cũng sẽ cú thể là những giải phỏp gúp phần làm hoàn thiện nội dung QTRR cho KSNKHN.

76

KẾT LUẬN

KDKS là một trong những ngành quan trọng cấu thành du lịch - ngành đƣợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn của cả nƣớc. Do tớnh liờn ngành, mà KDKS là một trong những ngành phải chịu nhiều rủi ro nhất và nhiều khi mang tớnh khỏch quan, khụng trỏnh khỏi. Và là chỳng ta cần hiểu về nú để giảm thiểu một cỏch tối đa. Để hạn chế đƣợc rủi ro và giảm thiểu tối đa hậu quả của chỳng, chỳng ta cần cú những nội dung quản trị phự hợp. Đó cú rất nhiều những nghiờn cứu vể rủi ro núi chung và những rủi ro ở những ngành kinh tế đặc thự nhƣ kinh doanh ngõn hàng, xõy dựng, chứng khoỏn… nhƣng trong ngành KDKS thỡ cho đến nay hầu nhƣ chƣa cú một nghiờn cứu nào một cỏch cú hệ thống về QTRR trong KDKS, mà chỉ dừng lại ở những phần mua bảo hiểm cho từng đơn vị khỏch sạn riờng lẻ. Việc nghiờn cứu để xỏc định từng loại rủi ro cụ thể và cỏc đỏnh giỏ đƣợc cú vai trũ đặc biệt quan trọng để tỡm ra cỏc giải phỏp nhằm phũng ngừa và giảm thiểu chỳng. Nếu nội dung QTRR khụng đầy đủ khỏch sạn sẽ phải đối mặt với hai tỡnh huống: Một là phải tự gỏnh chịu những hậu quả do rủi ro gõy lờn mà khụng cú đƣợc bờn thứ ba chia sẻ, hai là phải chi phớ vào việc mua một số loại bảo hiểm khụng cần thiết gõy lóng phớ tài chớnh. Ở đề tài luận văn này, ngƣời viết đó tập chung vào việc xỏc định một số những rủi ro mà ngành kinh doanh khỏch sạn đó gặp phải, nghiờn cứu nội dung quản trị của khỏch sạn Nikko Hà Nội và đƣa ra những kiến nghị, giải phỏp nhằm kiện toàn nội dung quản trị rủi ro của khỏch sạn Nikko Hà Nội và những khỏch sạn khỏc để trỏnh đƣợc hai tỡnh huống nờu trờn. Với đề tài luận văn này ngƣời viết mong muốn đõy sẽ là tài liệu tham khảo cho cỏc nhà kinh doanh khỏch sạn trong cụng tỏc QTRR và tài liệu tham khảo cho những nghiờn cứu về QTRR trong KDKS sau này.

77

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Cụng ty bảo hiểm Hà Nội (2008), Điều khoản và hạng mục bảo hiểm

khỏch sạn Nikko

2. Nguyễn Văn Dũng (2002), Quản trị đầu tư nhà hàng khỏch sạn, Nxb Đại học giao thụng vận tải, Hà Nội

3. Trịnh Xuõn Dũng (2002), Quản trị kinh doanh khỏch sạn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

4. Nguyễn Hồng Giỏp (2004), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, Hà Nội

5. Đại học Harvard (2005), Quản lý khủng hoảng, Nxb Tổng hợp, TPHCM

6. Ngụ Quang Huõn (1998), Quản trị rủi ro- Nxb giỏo dục

7. Nguyễn Liờn Hƣơng, (2006), luận ỏn tiến sĩ kinh tế, Nghiờn cứu cỏc vấn đề rủi ro và quản trị rủi ro trong cỏc cụng ty xõy dựng

8. Nguyễn Lõn, (2000), Từ điển từ và từ ngữ Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chớ Minh

9. Khỏch sạn Nikko Hà Nội (2008), Bản bỏo cỏo tài chớnh và tỡnh hỡnh

kinh doanh của khỏch sạn năm Quý 1,2,3,4 năm 2008, Hà Nội

10. Khỏch sạn Nikko Hà Nội (2008), Hồ sơ đề xuất cụng nhận một trong

mười khỏch sạn tốt nhất Việt Nam 2008, Hà Nội

11. Nguyễn Văn Mạnh (2004), Quản trị kinh doanh khỏch sạn, Nxb Lao động - Xó hội, Hà Nội

12. Nguyễn Văn Nam (2002), Rủi ro tài chớnh – thực tiễn và phương

phỏp đỏnh giỏ, Nxb Tài chớnh, Hà nội

78 quốc gia Hà Nội

14. Nguyễn Kim Thành (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXb Văn húa Sài Gũn

15. Nguyễn Quang Thu (2002), Quản trị rủi ro doanh nghiệp, Nxb Thống kờ, Hà nội

16. Đoàn Thị Hồng Võn (2002), Quản trị rủi ro và khủng hoảng, Nxb Thống ke, Hà nội

Tài liệu tiếng Anh

17. Arthur Williams (1995), Risk Management and Insurance, Seventh Edition, University of Minnesota, America

18. Jack V. Michaels (1996), Technical Risk management, Hall, America 19. Jal Group (2001), Risk management System, risk prevention,

20. Jal Group (2001), Risk management System, Risk Identity

21. Jal Group (2001), Risk management System, Ensurance,

22. Mark S.Dorfman(1998), Introduction to Risk Management And

Insurance, Harvard, America

23. Hotel Nikko Ha Noi (2008), Accident of labour Report 2006,

2007,2008, Hà Nội

24. Hotel Nikko Ha Noi (2000), Management system, Risk management

board, pg.(13-19), Hà Nội

25. Hotel Nikko Ha Noi (2008), Trouble of Monitor and Machine Report, Hà Nội

Tài liệu Internet

26. Mark Frisman, Riskscore, june/17th/2009

http://www.publicliability.net.au/risk_score_calculator.htm 27. Tim.D Jansen, Hotel risk, June/17th /2009

http://www.cholarisk.com/Files/Risk%20Management%20Brochure%20fo r%20Hotel%20Industry.pdf

79

28. Peter.A Muler, Risk prevention, September/1st/2009

1

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: 30 dấu hiệu cảnh bỏo khủng hoảng

( TS.Ngụ Quan Huõn, bài giảng quản trị rủi ro, Đại học kinh tế Hồ Chớ Minh)

1. Cụng ty bạn là một doanh nghiệp mới thành lập?

2. Nhúm bạn chuẩn bị tung ra một sản phẩm mới hoặc một dịnh vụ mới? 3. Bạn đang thiết lập một qui trỡnh mới?

4. Doanh nghiệp của bạn thuộc lĩng vực cụng nghệ tiến bộ nhanh? 5. Gần đõy cụng ty bạn đó trải qua một cuộc cải tổ trong quản lý? 6. Phũng hay cụng ty của bạn vừa hoặc chuẩn bị cú một cuộc tỏi cơ cấu quan trọng?

7. Lợi nhuận của phũng hay cụng ty của bạn bị giảm sỳt? 8. Việc kinh doanh của cụng ty bạn đƣợc chỉnh đốn đỏng kể?

9. Doanh nghiệp của bạn phụ thuộc vàp một sản phẩm hay một dịch vụ duy nhất?

10. Cụng ty của bạn phụ thuộc vào một vài nhà cung cấp lớn? 11. Cụng ty của bạn phụ thuộc vào một vài khỏch hàng lớn? 12. Hệ thống cụng nghệ thụng tin của bạn yếu kộm?

13. Gần đõy cụng ty của bạn đƣợc đa dạng hoỏ vào thị trƣờng mới hay địa điểm mới?

14. Thỏi độ chung của phũng hay nhúm bạn cú kiờu căng, dễ kớch động và mạo hiểm?

15. Hoạt động kinh doanh của bạn cú làm tổn hại mụi trƣờng khụng? 16. Cụng ty của bạn cú thiếu ngƣời thay thế cỏc nhõn viờn chớnh hoặc cú kế hoạch chuyển tiếp khụng?

17. Phũng hay cụng ty của bạn gần đõy cú trải qua sự tăng trƣởng nhanh chúng khụng?

2

19. Cụng ty của bạn cú dớnh vào kiện tụng hay trang cói với kiểm toỏn bờn ngoài khụng?

20. Cụng ty của bạn cú phụ thuộc vào hệ thống tài chớnh kế toỏn mơ hồ hay chiếu lệ khụng?

21. Doanh nghiệp của bạn cú phụ thuộc vào quyền sở hữu hay quan hệ gia đỡnh khụng?

22. Cụng ty của bạn cú dẽ ảnh hƣởng bởi thiờn tai khụng? 23. Mức độ tớn nhiệm của cụng ty của bạn cú kộm khụng?

24. Phũng hay cụng ty của bạn cú mức độ thay thế nhõn viờn hoặc gặp khú khăn trong việc giữ chõn nhõn tài khụng?

25. Cụng ty của bạn cú dễ bị lừa gạt khụng?

26. Bạn hay cụng ty của bạn cú tầm nhỡn ảnh hƣởng mạnh mẽ đến cụng chỳng khụng?

27. Lực lƣợng lao động trong cụng ty cú quan hệ xấu với ban quản lý hay khụng?

28. Cụng ty của bạn cú hoạt động trong một nƣớc cú bất ổn về kinh tế hoặc chớnh trị khụng?

29. Cụng ty bạn cú thiếu nguồn dự trữ tiềmn mặt khụng?

30. Phũng hay cụng ty của bạn cú dựng nguyờn liệu độc hại hay sản xuất sản phẩm độc hại khụng?

Nếu trả lời cú cho 15 cõu trở lờn : Chuẩn bị khủng hoảng; 10-14 cõu cụng ty bạn đang gặp rắc rối; 6-9 bạn cú thể gặp rắc rối; 5 cõu trở xuống tốt. Bạn cú chắc là mỡnh đang kinh doanh?

Phụ lục 2: Biến rủi ro thành cơ hội thành cụng

(TS Đoàn Thị Hồng Võn, 2009, Quản trị rủi ro và khủng hoảng, nxb Lao động xó hội, Hà nội)

Hàng ngày, Financial Times đều đƣa tin về những ngƣời thành đạt cũng nhƣ thất bại trong giới kinh doanh: những ngƣời liều lĩnh và chiến thắng hay những ngƣời thận trọng rồi thất bại. Lời bỡnh luận về vũng đua này dƣờng

3

nhƣ chứng thực cho mọi ngƣời biết một điều rằng: rủi ro và thành cụng cú quan hệ mật thiết với nhau. Thế nhƣng, qua cuốn 7 loại hỡnh rủi ro và cỏc chiến lƣợc lật ngƣợc tỡnh thế, Adrian Slywotzky trỡnh bày luận cứ của mỡnh rằng rủi ro và thành cụng thực sự khụng hề liờn kết với nhau một cỏch chặt chẽ vỡ: “Quan điểm chung từ trƣớc tới nay đều cho rằng rủi ro và thành cụng đều đi cựng nhau cú nghĩa rằng để giành đƣợc những thành quả thực sự vĩ đại, bạn cần phải chấp nhận những rủi ro thảm bại lớn. Trong khi đú, những nhà lónh đạo của hầu hết cỏc cụng ty thành cụng nhất ngày nay đều là những ngƣời biết định hỡnh rủi ro chứ khụng phải là những kẻ liều mạng. Slywotzky đó làm hết sức mỡnh để thể hiện sỳc tớch nhất toàn bộ tinh hoa cựng suy nghĩ rừ ràng về việc biến hiểm nguy thành cơ hội lớn trong cuốn Lật ngƣợc tỡnh thế. Dự bạn cú đang trờn đà tiến tới hay lo lắng sắp bị tấn cụng thỡ cuốn sỏch này chớnh là kim chỉ nam giỳp bạn cỏch để lƣờng trƣớc và tận dụng đƣợc cỏc cơ hội cũng nhƣ những mối đe dọa khiến những ngƣời khỏc gặp phải thất bại.

Từ Rủi Ro đến Cơ Hội

Phớa trung tõm bang Pennsylvania cú một di tớch lịch sử quan trọng cú thể đƣa đến cho bạn cỏi nhỡn sinh động về việc rủi ro cú thể chuyển thành cơ hội đột phỏ nhƣ thế nào. Đú chớnh là ngọn đồi mang tờn Little Round Top, nơi đó vụ tỡnh chứng kiến việc gần nhƣ tới bờn bờ vực diệt vong của quốc gia đƣợc biết đến với cỏi tờn Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ.

Trong những ngày cuối thỏng sỏu năm 1863 của cuộc nội chiến Mỹ, những đội quõn Ly khai đó tiến sõu hơn vào miền Bắc và chuẩn bị chiến đấu với lực lƣợng Liờn bang gần thành phố Gettysburg của bang Pennsylvania . Nếu những đội quõn của tƣớng Robert E. Lee cú thể đƣa ra một đũn đỏnh quyết định thỡ tinh thần chiến đấu vốn đang lung lay của lực lƣợng miền Bắc cú thể bị sụp đổ hoàn toàn. Thủ lĩnh quõn Ly khai, Jefferson Davis thậm chớ đó chuẩn bị sẵn một bản tuyờn ngụn độc lập để gửi tới tổng thống Abraham

4

Lincoln trong trƣờng hợp quõn miền chiến thắng tại Gettysburg.

Cuối buổi chiều ngày mồng hai thỏng bảy năm 1863, ngày chiến đấu thứ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro trong kinh doanh khách sạn, nghiên cứu trường hợp khách sạn Nikko Hà Nội (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)