Như vậy, đối với công ty thì hiệu quả kinh doanh xuất khâu cà phê là hiệu
quả kinh tế thu được từ hoạt động xuất khẩu cà phê theo từng vụ. quý, tháng,
theo từng hợp đồng kinh tế đối với khách nước ngoài mà biểu hiện của nó là lợi
nhuận mà công ty đạt được trong vụ, quý, tháng và hợp đồng kinh tế đó . Hiệu quả được cấu thành từ kết quả kinh doanh và việc sử dụng chỉ phí một cách tiết
kiệm và có lợi nhất .
Trên cơ sở lý thuyết này thì việc kinh doanh xuất khâu cà phê của công ty có hiệu quả hay không có hiệu quả phải đáp ứng được hai yêu cầu sau :
- Kết quả kinh doanh : Phải có lãi
- Các khâu công việc : Phải được thực hiện với chi phí hợp lý. kết quả thu về phải tương ứng với chỉ phí bỏ ra và không gây lãng phí về các nguồn lực của
xã hội.
Về kết quả, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Công ty hàng năm tăng nhanh. Việc kinh doanh mặt hàng này tiếp tục phát triển theo hướng có lợi hiện công ty có quan hệ bạn hàng với nhiều đối tác trên thị trường và khu vực thị trường trên thế giới. Các bạn hàng này có đơn đặt hàng đều đặn nên đầu
ra cho sản phâm của công ty tương đôi ôn định, khâu thu mua cũng có kêt quả khả quan do môi quan hệ tương đôi vững chăắc của công ty với các cơ sở thu
mua và chê biên tại những khu vực khai thác .
Trong năm 1997, chỉ phí mua hàng cso nhưng kim ngạch xuất khẩu cũng
cao nên tỷ suất lợi nhuận gộp trên vốn vẫn đạt cao. Năm 1998 khi kim ngạch
giảm, chi phí mua hàng cũng giảm tương ứng nên mặc dù có lợi nhuận tuyệt đối giảm nhưng tỷ suất lợi nhuận trên vốn vẫn chỉ giảm đôi chút. Hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở phân lãi gộp thu về trên phân chỉ phí bỏ ra để mua hàng tương đối ồn định ở mức khả quan.
Tuy nhiên, hiện nay Công ty đang sử dụng vốn đi vay để thu mua cà phê nên phải trả lãi suất trong một thời gian nhất định tuỳ thuộc vào từng hợp đồng.
Lãi suất và thời gian sử dụng vốn, do đó, là hai yếu tố ảnh hưởng lớn tới hiệu
quả sử dụng vôồn vay. Cả hai yếu tố này lại khó kiểm soát vì lãi xuất là yêu tổ khách quan thuộc môi trường bên ngoài Công ty còn thời gian sử dụng vốn lại liên quan tới việc thu mua cà phê và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nên không dễ điều chỉnh gây ảnh hưởng tới tính chủ động trong quản lý vốn .
Ngoài ra những khó khăn mà công ty đang gặp phải cũng có ảnh hưởng xấu tới hiệu quả kinh doanh mặt hàng cà phê. Vì vậy trong điều kiện hiện nay,
khi mà cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997 đã chấm dứt, các
nền kinh tế trong khu vực đang dần dần hồi phục; Nhà nước ta đang tiếp tục nghiên cứu các chính sách hỗ trợ cho cây cà phê và mặt hàng cà phê xuất khẩu thì Công ty cũng nên có hướng giải quyết các vấn đề trong phạm vi có thể để tăng hơn nữa hiệu quả kinh doanh mặt hàng nông sản chiến lược này.
3. NHỮNG VẤN ĐẺ CÒN TỎN TẠI VÀ KIÊN NGHỊ VỚI CÔNG TY : 3.1.NHỮNG VẤN ĐÈ CÒN TỎN TẠI: 3.1.NHỮNG VẤN ĐÈ CÒN TỎN TẠI:
Trong phần đầu chương 3 của thu hoạch đã nêu ra các khó khăn mà Công ty gặp phải trong qúa trình kinh doanh. Những khó khăn đó đã trực tiếp hoặc
gián tiếp ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, chỉ những khó khăn thuộc phạm vi kiểm soát thì Công ty mới giải quyết được chỉ những khó khăn thuộc phạm vi kiểm soát thì Công ty mới giải quyết được
còn những vấn đẻ thuộc tầm vĩ mô thì cần phải tới sự trợ giúp từ phía nhà nước để tạo ra các giải pháp đồng bộ nhăm vấn đề một cách triệt đề .
Như vậy, nồi bật lên có hai vẫn đề mà Công ty có thể cần phải giải quyết: - Một là, nâng cao hiệu quả của quá trình thu mua cà phê nhân phục vụ xuất khâu nhăm rút ngăn thời gian thu mua và giảm tối thiểu các chi phí thu mua
qua đó tăng lợi nhuận xuất khâu của Công ty và tăng tính ôn định của việc kinh doanh xuất khâu mặt hàng nông sản này.
-_ Hai là, giả quyết các khó khăn liên quan tới duy trì và mở rộng thị trường xuất khâu .
- Ngoài ra, để những biện pháp ở từng Công ty như Công ty PROSIMEX có hiệu quả cao nhất, cần có lỗi thoát cho những vẫn đề khó khăn chung mà các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đều đang gặp phải. Đó là những vấn đề thuộc phạm vi Nhà nước và ngành cà phê Việt Nam như :