Châu Đại Dương.
Về phân bố thị trường, có thể nói Công ty đã có một hệ thông thị trường
tiêu thụ rộng lớn bao ôm hầu hết là các khu vực thị trường tiềm năng, tiêu biêu.
Tuy nhiên ở các khu vực thị trường, khách hàng của Công ty phân lớn là các nhà buôn nhập khâu. Những người này nhập hàng của Công ty để bán lại cho những nhà xay rang hoặc những người tiêu thụ khác để chế biến. Như vậy họ không phải là người mua cuối cùng sản phẩm của Công ty mà chỉ là trung gian nhập khẩu. Hơn nữa, trên từng khu vực thị trường mạng lưới những đối tác nhập khẩu
này còn mỏng, thậm chí có thị trường, Công ty mới chỉ có một đối tác nhập khẩu cà phê do vậy việc tận dụng tiềm năng của những thị trường hiện tại cũng vẫn øặp nhiều khó khăn. Ngoài ra ở khu vực Châu Á tỉ lệ tăng trưởng thị trường cả về sản lượng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu đều chưa cao lên mức thâm
nhập vẫn còn hạn chế .
Ngoài ra vẫn đề khu vực thị trường Tây Bắc Âu và Nam Âu đang chuyển hướng nhu cầu cũng như vấn đề khu vực thị trường Nga và Đông Âu đang gặp khó khăn trong khâu thanh toán đang là trở ngại đối với việc xuất khẩu cà phê của Công ty .
Đề giải quyết những khó khăn kể trên, Công ty cân phải tự vận động để tháo gỡ và kiến nghị nhà nước và ngành cà phê có biện pháp đối với những tồn
tại khách quan nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh .
2. HIỆU QUÁ PROSIMEX ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG KINH DOANH
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ:
Hiệu quả của kinh doanh xuât khâu nói chung và việc xuât khâu cà phê nói riêng được thê hiện thông qua sự so sánh giữa hai đại lượng:
- Kết quả đầu ra: Tức là số ngoại tệ thu về