43.
2.3.2. Những khó khăn:
1) Về chính sách lƣơng: Trên cơ sở Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/09/2005 và Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Các Đơn vị đều
chi tiêu nội bộ đó, Thủ trƣởng các Đơn vị chủ động chi trả lƣơng và thù lao khác cho nhân lực khoa học đúng với trình độ, năng lực và hiệu quả mà nhân lực đó làm ra. Tuy nhiên theo kết quả điều tra về lƣơng cho thấy lƣơng và thu nhập hiện nay không phù hợp, không đáp ứng đƣợc nhu cầu cuộc sống của nhân lực khoa học. Ngoài lƣơng và thu nhập thêm từ các đề tài, dự án và đề án, nhân lực khoa học không đƣợc hỗ trỡ đặc thù phục vụ nghiên cứu nhƣ: Hỗ trợ kinh phí mua trang thiết bị nghiên cứu, hỗ trợ phƣơng tiện đi lại, hỗ trợ nhà ở gần nơi làm việc…
2) Về tiền lƣơng và phụ cấp: Có thể nhận thấy chế độ tiền lƣơng và mức lƣơng tối thiểu, Nhà nƣớc đã nhiều thay đổi. Lần gần đây nhất áp dụng chế độ tiền lƣơng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lƣợng vũ trang theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP; Quy định mức lƣơng tối thiểu chung 1.050.000 đồng áp dụng từ ngày 01/05/2012 theo Nghị định 31/2012/NĐ-CP. Nhƣng thực tế tiền lƣơng và phụ cấp của nhân lực khoa học hiện nay chƣa thật đáp ứng với tình hình thực tế giá cả hiện nay. Chƣa đủ tái sản xuất sức lao động giản đơn và mở rộng. Chƣa thực sự dựa trên trí tuệ và kết quả công việc…Ví dụ: Nhân lực khoa học, trình độ chuyên môn Thạc sỹ, mới đƣợc tuyển dụng vào làm việc tại đơn vị. Theo quy định của nhà nƣớc, hệ số lƣơng khởi điểm 2,67 x 1.050.000 đồng ( lƣơng tối thiểu ) = 2.803.000 đồng ( chƣa trừ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp và các loại phí khác ). Nhƣ vậy tiền lƣơng và phụ cấp hiện tại chƣa đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho nhân lực khoa học trong điều kiện mặt bằng giá cả đắt đỏ và lạm phát nhƣ hiện nay.
3) Về trích lập các Quỹ: Theo quy định tại Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp dùng để đầu tƣ, phát ngày 25/4/2006, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp dùng để đầu tƣ, phát triển nâng cao hoạt động sự nghiệp, bổ xung vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc, chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề năng lực công tác cho cán bộ, viên chức; đƣợc sử dụng góp vốn liên danh, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để tổ chức hoạt động
dịch vụ phù hợp với chức năng nhiệm vụ đƣợc giao và khả năng của đơn vi…Quỹ dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho ngƣời lao động. mức trích tối đa cho quỹ này không quá 03 tháng tiền lƣơng, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm. Nhƣng thực tế các Quỹ này không thể triển khai và thực hiện đƣợc do vƣớng mắc về các cơ chế chính sách khác của nhà nƣớc. Nếu có hoạt động thì cũng không hoạt động hết chức năng và hiệu quả do thiếu nguồn kinh phí để trích Quỹ. Nguyên nhân thiếu nguồn thì rất nhiều nhƣng đáng kể nhất vẫn là lƣơng và các khoản thù lao trả cho nhân lực còn thiếu và thấp. Lƣơng trả thấp dẫn đến chất lƣợng công việc không cao dẫn tới tạo ra sản phẩm giá trị thấp, không cậy tranh đƣợc trên thị trƣờng, không đáp ứng nhu cầu thị trƣờng…dẫn tới lợi nhuận thấp. Lợi nhuận thấp thì không đủ tiền để trả lƣơng và thu lao. Nhƣ vậy thì không dƣ tiền để trích Quỹ.
* Kết luận chƣơng 2:
Qua đánh giá thực trạng công tác quản lý và trả lƣơng tại các đơn vị sự nghiệp khoa học thuộc Sở Công thƣơng Hà Nội. Chúng ta đều nhận thấy các Đơn vị đã vận dụng đầy đủ và kịp thời các quy định của Nhà nƣớc về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP, ; cơ chế chính sách về lƣơng theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP; mức lƣơng tối thiểu chung theo Nghị định số 31/2012/NĐ-CP để trả lƣơng các nhân lực khoa học, nhằm thu hút các nhân lực khoa học có trình độ cao vào làm việc tại Đơn vị. Tạo điều kiện để các nhân lực phát huy hết khả năng trí tuệ, tâm huyết với nghề nghiệp, an tâm công tác và xa hơn nữa là hƣớng tới một mục đích cùng phát triển…
Nhƣng hiện tại nhân lực khoa học có trình độ cao không mặn mà với các cơ quan quản lý, các đơn vị sự nghiệp của nhà nƣớc. Nhiều nhân lực có trình độ cao sau một thời gian làm việc tại các đơn vị sự nghiệp công lập đã tự động xin chuyển hoặc chuyển khỏi các cơ quan nhà nƣớc, dẫn đến thiếu nguồn nhân lực khoa học có trình độ cao làm công tác quản lý nhà nƣớc; các
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc quản lý không hiệu quả nguồn nhân lực khoa học nhƣ: Cơ chế đãi ngộ, môi trƣờng làm việc, làm việc theo hình thức Nhà nƣớc làm khoa học...nhƣng đáng kể nhất trong giai đoạn hiện nay là phƣơng thức trả lƣơng hiện tại. Điển hình nhƣ trƣờng hợp trả lƣơng nhân lực tại Trung tâm Tiết kiệm năng lƣợng Hà Nội: Nhân lực khoa học có mức thu nhập bình quân năm 2011 đạt 130.053.320 đồng/ngƣời/năm, trong đó bao gồm tiền lƣơng theo chế độ nhà nƣớc quy định ( lƣơng cơ bản ) và tiền lƣơng thực hiện các nhiệm vụ từ hợp đồng giao khoán chuyên môn ( nghiên cứu và viết các chuyên đề thuộc đề án, dự án ). Với mức thu nhập khoảng 10.837.776
đồng/ngƣời/tháng, trong khi đó sinh hoạt thƣờng ngày chúng ta có những khoản phải chi nhƣ: Chi ăn uống, may mặc, phương tiện đi lại hoặc xăng xe, thuê nhà hoặc mua nhà, chi khám chữa bệnh định kỳ, chi nuôi gia đình, con cái và các khoản phí của con…chưa kể các khoản chi di du lịch, giải trí hay các khoản dự trữ phòng trừ rủi do.
Chủ nhiệm dự án, một trong các nhân lực quan trọng nhất để nghiên cứu thực hiện dự án đƣợc trả 12.000.000 đồng/năm. Lƣơng và thu nhập của cán bộ viết chuyên để theo hình thức ký hợp đồng Giao khoán chuyên môn đôi khi cao hơn lƣơng Chủ nhiệm dự án. Thu nhập nhƣ vậy phản ánh hình thức cào bằng trong chính sách trả lƣơng hiện tại, không đúng thực tế công sức lao động của nhân lực khoa học tại các đơn vị sự nghiệp khoa học.
Lƣơng cơ bản thấp, nên thu nhập chính của nhân lực lấy từ những đề tài, đề án; từ các báo cáo; từ các chuyên đề…đôi khi lấy chuyên đề làm hình thức giải ngân kinh phí của nhà nƣớc. Cách làm nhƣ vậy đã diễn ra từ rất nhiều năm nay, chƣa tìm ra phƣơng thuốc cứu chữa. Làm giảm chất lƣợng của các báo cáo khoa học, tạo ra sản phẩm thiết bị có giá trị thấp không thể đƣa vào sử dụng trên thị trƣờng, không có giá trị thƣơng mại. Cách làm nhƣ vậy lại vô tình làm giảm uy tín của các nhà khoa học…
Nhƣ vậy có thể kết luận rằng chính sách lƣơng hiện nay không phù hợp và không đáp ứng đƣợc điều kiện làm việc của nhân lực khoa học. Chƣa tạo ra động lực động lực để các nhân lực khoa học lao động có tâm huyết với nghề nghiệp.
CHƢƠNG 3. CHÍNH SÁCH LƢƠNG THEO HÌNH THỨC THOẢ THUẬN CHO NHÂN LỰC KHOA HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ CHỦ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM.
3.1. Vấn đề tƣ̣ chủ, tƣ̣ chi ̣u trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP. 1) Mục đích chỉ đạo của Nghị định:
Trong số các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc đã ban hành về chuyển đổi cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các tổ chức KH&CN công lập, Nghị định 115/2005/NĐ-CP đƣợc các Bộ, ngành, địa phƣơng đánh giá rất cao về chính sách đổi mới quản lý KH&CN của Nhà nƣớc và coi đó là một bƣớc đi tất yếu và cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức KH&CN trên cả nƣớc. Nghị định 115/2005/NĐ-CP có 03 tƣ tƣởng chỉ đạo rất quan trọng:
Một là, nó trao cho các tổ chức KH&CN nói chung, trong đó tổ chức R&D quyền tự chủ cao nhất theo cơ chế doanh nghiệp, thậm chí đƣợc sản xuất kinh doanh giống nhƣ doanh nghiệp. Nghị quyết Trung ƣơng 2 (khoá VIII), Kết luận Hội nghị Trung ƣơng 6 (khoá IX) và Nghị quyết Trung ƣơng 9 (khoá IX) đều nhấn mạnh phải nhanh chóng chuyển đổi các tổ chức KH&CN sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp, dƣới ngôn từ của KH&CN chính là cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP.
Hai là, Nhà nƣớc đổi mới phƣơng thức cấp kinh phí cho tổ chức KH&CN thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (theo nhiệm vụ, không bao cấp theo số lƣợng biên chế).
Ba là, thông qua cơ chế hoạt động mới, đặc biệt là đƣợc phép trực tiếp sản xuất kinh doanh nhƣ doanh nghiệp, các tổ chức KH&CN có điều kiện tăng nguồn đầu tƣ, nâng cao hiệu quả hoạt động, gắn kết tốt nghiên cứu với đào tạo và sản xuất.
2) Vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với tổ chức KH&CN thể hiện trên những nội dung chủ yếu nhƣ sau:
-Về nhiệm vụ KH&CN liên quan đến vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Các tổ chức KH&CN thƣờng xuyên phải thực hiện 03 loại nhiệm vụ, đó là:
- Nhiệm vụ thứ nhất, do cơ quan nhà nƣớc giao hoặc đặt hàng trực tiếp. Việc thực hiện các nhiệm vụ này thông qua hình thức ký hợp đồng KH&CN giữa cơ quan nhà nƣớc và tổ chức KH&CN. Tổ chức KH&CN tự chủ động và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
- Nhiệm vụ thứ hai, phân theo chức năng hoạt động của tổ chứ đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt Điều lệ khi thành lập tổ chức. Mức độ tự chủ của loại nhiệm vụ thứ hai này cao hơn loại nhiệm vụ thứ nhất, nhƣng giới hạn về tự chủ ở loại này cũng rất rõ ràng. Ngoài giới hạn lĩnh vực, phạm vi xác định đề tài theo chức năng và theo nhiệm vụ định hƣớng do Nhà nƣớc giao trực tiếp, thông thƣờng theo kế hoạch nghiên cứu của đơn vị còn phải đƣợc Nhà nƣớc xét duyệt một cách chặt chẽ.
- Nhiệm vụ thứ ba, do tổ chức và cá nhân (bên ngoài) đặt hàng. Tổ chức KH&CN chủ động khai thác và ký hợp đồng (liên doanh, liên kết, hợp tác, nghiên cứu khoa học, dịch vụ KH&CN, chuyển giao công nghệ…) với các tổ chức cá nhân và tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Lựa chọn những hợp đồng hoàn toàn thuộc quyền tự chủ của đơn vị trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế của thị trƣờng.
Các nhiệm vụ KH&CN thông qua tuyển chọn, đấu thầu cũng thuộc loại nhiệm vụ này nhƣng tổ chức KH&CN có quyền tham gia đấu thầu bình đẳng nhƣ các tổ chức và cá nhân khác hoặc có quyền từ chối không tham gia.
+ Về tổ chức thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu
Nếu nhƣ ở khâu xác định nhiệm vụ nghiên cứu có khác nhau nhất định về mức độ độc lập, tự chủ giữa 3 nhiệm vụ thì trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu lại có xu hƣớng chung tôn trọng tính chủ động của tổ chức nghiên cứu và triển khai. Các tổ chức R&D tự do xác định phƣơng pháp nghiên cứu, tự do huy động và bố trí các nguồn lực phục vụ cho nghiên cứu.
Tổ chức R&D thƣờng có quyền tự do liên doanh, liên kết với bên ngoài, đƣợc thành lập doanh nghiệp khoa học nhƣ Spin off (công ty con) trên cơ sở các kết quả nghiên cứu ra. Các đơn vị cũng có thể tự thay đổi tổ chức, cơ cấu bên trong nhƣng không có biểu hiện xa rời nhiệm vụ chức năng đƣợc giao. Sự chi phối của quyền sở hữu Nhà nƣớc có khi đƣợc thể hiện trên nguyên tắc nhƣng cũng có khi rất cụ thể. Vấn đề này sẽ đƣợc tham khảo qua kinh nghiệm hoạt động ở một số nƣớc trong phần tiếp theo.
+ Vấn đề liên quan đến quyền sở hữu và quyền sử dụng đối với kết quả nghiên cứu khoa học.
Các vấn đề nghiên cứu là sản phẩm của việc sử dụng các nguồn lực tự huy động của tổ chức R&D, nó sẽ thuộc toàn quyền sử dụng của đơn vị. Vấn đề là những kết quả nghiên cứu sử dụng kinh phí của Nhà nƣớc thì các tổ chức R&D có quyền tự chủ sử dụng và chuyển giao hay không.
Đây là một chủ đề đƣợc thảo luận nhiều ở các nƣớc trên thế giới và trên thực tế cũng tồn tại nhiều cách khác nhau.
Ở Trung Quốc, lúc đầu ngƣời ta cho rằng quyền sở hữu thành quả nghiên cứu sử dụng kinh phí Nhà nƣớc phải thuộc về cơ quan nghiên cứu, nhƣng sau đó đã thống nhất là thành quả nghiên cứu đƣợc Nhà nƣớc cấp tiền thì quyền sở hữu là của Nhà nƣớc.
Tại Nga, tình hình cũng giống nhƣ Trung Quốc, Chính sách Khoa học và Kỹ thuật quốc gia Liên bang Nga đã quy định “Các kết quả nghiên cứu khoa học của Viện hàn lâm Khoa học Nga và các viện hàn lâm Khoa học ngành đƣợc thực hiện bằng vốn ngân sách liên bang đều phải giao nộp cho Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật liên bang Nga.
Trong các nƣớc OECD cũng có sự khác nhau về quan niệm ai là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ, ai là ngƣời có quyền chuyển giao, ai đƣợc thu lợi nhuận… Nhiều nƣớc OECD đã có chƣơng trình trao quyền sở hữu trí tuệ cho các nhóm nghiên cứu để tăng cƣờng chế độ khuyến khích mua bán, cấp giấy sử dụng cho bên thứ ba. Riêng Mỹ, sau khi thông qua đạo luật Bayh-Dole
chế tại ra bằng kinh phí nhà nƣớc trong một thời hạn nhất định, nếu không khai thác đƣợc thì sau thời gian đó, trƣờng đại học phải trả lại quyền sở hữu cho Nhà nƣớc.
b. Tự chủ về tài chính: Nhà nƣớc bảo đảm kinh phí hoạt động để thực hiện nhiệm vụ Nhà nƣớc giao theo phƣơng thức khoán chi quỹ lƣơng, hoạt động bộ máy và kinh phí thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
Ngoài kinh phí nhà nƣớc cấp, các tổ chức này đƣợc tự chủ trong việc mở rộng nguồn vốn từ việc sử dụng các nguồn thu khác từ hợp đồng KH&CN với các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài, nguồn tài trợ, vốn vay…
c. Tự chủ về quản lý nhân sự: Thực hiện phân cấp và trao quyền tự chủ nhân sự cho tổ chức KH&CN của Nhà nƣớc trên cơ sở thực hiện chế độ viên chức và hợp đồng lao động đối với cán bộ KH&CN. Đổi mới cơ chế quản lý nhân lực khoa học công nghệ nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ KH&CN; tạo động lực vật chất và tinh thần, thực hiện chế độ thù lao, đãi ngộ theo mức độ cống hiến, tạo động lực vật chất và tinh thần, thực hiện chế độ thù lao, đãi ngộ theo mức độ cống hiến và các chính sách khuyến khích khác đối với cán bộ KH&CN. Nội dung này cũng thể hiện thông qua việc tăng quyền tự chủ về quản lý nhân lực của các tổ chức KH&CN trong việc bố trí, sắp xếp bộ máy, tuyển dụng và sử dụng cán bộ, viên chức… căn cứ nhu cầu công việc và năng lực tài chính của đơn vị.
Nhân lực hoạt động trong tổ chức R&D là một loại lao động khá đặc thù. Làm việc trong các cơ quan Nhà nƣớc thì dƣờng nhƣ họ là những công chức Nhà nƣớc, nhƣng nghiên cứu khoa học thì lại cần có sự độc lập, tự chủ…ở nhiều nƣớc, mâu thuẫn này đƣợc giải quyết bằng cách coi cán bộ là loại công chức, viên chức đặc biệt, có bổ sung thêm những quy chế riêng.