8. Kết cấu luận văn
3.2.3: Trách nhiệm của Liên minh Hợp tác xã
- Thông báo cho các thành viên trong Liên minh về các mục tiêu và các giải pháp, các kế hoạch phát triển kinh tế hợp tác, xúc tiến, vận động Ộ4 nhàỢ liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản phẩm;
- Kiến nghị sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh các quy định pháp lý và các thủ tục hành chắnh cụ thể thuộc trách nhiệm của tỉnh thúc đẩy thành lập mới hợp tác xã và phát triển của kinh tế tập thể trong tỉnh;
- Tắch cực tham gia thực hiện các chƣơng trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, dịch vụ tƣ vấn, đào tạo cho hợp tác xã, hƣớng dẫn cho các thành viên của mình tổ chức và hoạt động theo Luật Hợp tác xã;
- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế tập thể trong tỉnh, kịp thời khen thƣởng các điển hình tiên tiến để động viên phong trào;
- Tắch cực tìm kiếm các nguồn lực để xây dựng năng lực của Liên minh về nhân lực, tài chắnh, quản lý và các dịch vụ cho các hợp tác xã;
- Chủ động phối hợp với các Sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tổ chức xây dựng và hỗ trợ phát triển các loại hình kinh tế tập thể. Tiến hành khảo sát chọn một số hợp tác xã, tổ hợp tác làm điểm về phát triển kinh tế hợp tác, xúc tiến, vận động Ộ4 nhàỢ liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản phẩm;
- Có kế hoạch để tham mƣu Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc phát triển các mô hình hợp tác xã; đồng thời có kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ, hƣớng dẫn các tổ hợp tác định hƣớng phát triển thành các hợp tác xã kiểu mới;
- Trực tiếp tham mƣu, đề xuất cho Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành chủ trƣơng, chắnh sách, xây dựng chƣơng trình, kế hoạch, theo dõi tổng hợp tình hình và báo cáo kết quả thực hiện công tác phát triển kinh tế tập thể trong tỉnh.
* Kết luận chƣơng 3.
Qua thực tế sản xuất và cuộc sống, các hình thức tổ hợp tác và nhóm sở thắch đã thu hút đƣợc sự chú ý của nhiều hộ nông dân, vì thấy có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu phát triển đa dạng ngành nghề trong nông nghiệp, nông thôn, phù hợp với từng cây trồng vật nuôi, với từng ngành nghề và sản phẩm, thực sự khuyến khắch cuộc chạy đua tìm phƣơng kế sinh nhai phù hợp nhất cho ngƣời nông dân. Các tổ hợp tác, các nhóm sở thắch hoạt động trên cơ sở đƣợc đảm bảo bằng tắnh tự nguyện, tự quyết định sự tồn tại và phát triển của mình thông qua hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Điều đáng nói ở đây là việc hình thành các tổ hợp tác, nhóm sở thắch là tự nguyện, không trông chờ ỷ lại vào nguồn vốn đầu tƣ của nhà nƣớc nhƣ thời bao cấp trƣớc đây. Mặc dù họ tự đóng góp công sức và tài sản, nhƣng họ chung sức tìm hƣớng đi tối ƣu nhất, mạnh dạn đầu tƣ vào việc phát triển sản xuất bằng nội lực. Ngƣời dân nói chung và các thành viên trong các tổ hợp tác đƣợc trao đổi kiến thức khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, thu hoạch và thu nhập kinh tế đƣợc nâng lên. Từ đó tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa bốn nhà: nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà nông.
KẾT LUẬN
Từ thực tiễn từ các địa phƣơng, có thể rút ra đƣợc những điểm sau:
- Tổ liên kết sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn là những hình thức phổ biến trong thành phần kinh tế tập thể. Nó phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh, phù hợp với đƣờng lối của Đảng về phát triển kinh tế nhiều thành phần với sự sở hữu khác nhau. Đây là sản phẩm tất yếu của nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, sự cạnh tranh trong kinh tế thị trƣờng càng gay gắt thì những ngƣời lao động riêng lẻ, các hộ cá thể càng có yêu cầu phải liên kết hợp tác với nhau, nếu không khó có thể tồn tại và phát triển. Các tổ hợp tác, các nhóm liên kết, các nhóm sở thắch đóng vai trò rất quan trọng vào việc giải quyết giữa sản xuất nhỏ, manh mún với sản xuất hàng hoá lớn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của CNH-HDH; là cơ sở nền tảng để hình thành các HTX, liên hiệp HTX, các doanh nghiệp, các hiệp hội trong nông nghiệp, nông thôn. Ngay trong lòng các Hợp tác xã kiểu mới thì các tổ hợp tác cũng tồn tại và là những Ộ vệ tinhỢ quan trọng làm cho sự sinh sống của HTX ngày càng lớn mạnh
- Do tắnh chất tự nguyện, tự chủ, tự quản, tổ liên kết sản xuất không phụ thuộc quá nhiều vào các qui định nhƣ luật HTX, điều lệ HTX, không cần các quyết định về tƣ cách pháp nhân, nên hoạt đọng của các tổ hợp tác cũng rất linh hoạt và mềm dẻo theo quy ƣớc của những ngƣời tham gia mà không trái với luật pháp nên hiệu quả rất cao. Khi có yêu cầu cần liên kết sản xuất, thì họ hợp tác với nhau, khi yêu cầu của các thành viên không còn tiếng nói chung, họ có thể tự giải tán mà không cần các quyết định của cấp trên.
Tổ liên kết sản xuất và HTX là những hình thức phổ biến của thành phần kinh tế tập thể đã phát triển rất lâu trong lòng các nƣớc phát triển. Và ngày nay, cùng với các loại hình HTX, tổ liên kết sản xuất đã phát triển rộng rãi và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội rất cao, trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Tổ liên kết sản xuất với sự thông thoáng về cơ chế và tổ chức, với sự phong phú đa dạng về ngành nghề, sẽ trở thành phƣơng thức mƣu sinh bền vững
nhất cho những ngƣời nông dân, không những ở vùng đồng bằng, mà còn ở cả vùng sâu, vùng xa, nơi đƣợc coi là có nền kinh tế thấp và trình độ sản xuất lạc hậu nhất.
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học Ờ công nghệ phát triển nhƣ vũ bão tạo ra môi trƣờng đầy biến động về tổ chức, thúc đẩy sự phát triển của tổ chức. Tiến trình hội nhập của nƣớc ta, trƣớc hết đòi hỏi tổ chức phải thắch nghi với môi trƣờng mới, tồn tại và phát triển trong môi trƣờng mới, đòi hỏi tốc độ tiến hóa tổ chức còn nhanh hơn nữa và tiến trình nầy phụ thuộc trƣớc hết vào con ngƣời.
KHUYẾN NGHỊ
Để việc hợp tác trong sản xuất thủy sản ngày càng tốt hơn, hƣớng tới ngành Thủy sản tổ chức lại hình thức quản lý cộng đồng nhƣ sau:
- Tiếp tục hỗ trợ, tiếp sức để phát huy và nhân rộng các hình thức liên kết hợp tác trong sản xuất, bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh.
- Xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện, đặc thù và trình độ của lực lƣợng sản xuất thủy sản.
- Xây dựng lại quan hệ sản xuất trong ngành phù hợp, hình thành nhiều loại hình tổ chức hợp tác phát triển kinh tế, đa dạng từ thấp đến cao. Triển khai hình thành các hình thức liên kết theo chiều dọc giữa các nhà sản xuất cùng một sản phẩm, liên kết theo chiều ngang giữa ngƣời sản xuất trong cùng một khâu của quá trình sản xuất.
- Hình thành, củng cố và phát triển các liên hiệp sản xuất, hợp tác xã, tổ hợp tác, câu lạc bộ sản xuất, hiệp hội nghề nghiệp...
- Nội dung liên kết phải đƣợc thống nhất thực hiện theo tiêu chuẩn sản xuất, các quy chế, quy định, quy trình sản xuất, phối hợp các nguồn lực, nhân lực để hƣớng sản xuất thủy sản đạt tiêu chắ hiệu quả, bền vững.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Bình, Khoa học tổ chức và quản lý Ờ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Văn hóa Thông tin, 1999.
2. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999.
3. Lê Thị Thanh Hƣơng, Báo cáo tổng kết dự án Xây dựng tổ hợp tác nuôi công nghiệp cá rô đồng thương phẩm (Anabas testudineus) tại xã Bình Hiệp, huyện Mộc Hóa tỉnh Long An, Long An, 2009.
4. Phạm Huy Tiến, Tổ chức học đại cương (Tập bài giảng Trƣờng ĐHKHXH&NV), Hà Nội,2006.
5. Bộ Khoa học và Công nghệ, Thông tư số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/06/2008 về Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về khoa học và công nghệ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, 1991
6. Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam , Nghị quyết Hội nghị 26, Bộ Chính tri ̣ khóa VI , NXB Sƣ̣ thâ ̣t, Hà Nội, 1991.
7. Đảng Cô ̣ng sản Việt Nam , Văn kiê ̣n Hội nghi ̣ lần thứ 7, BCH Trung ƣơng khoá VII, NXB Chính tri ̣ Quốc gia, Hà Nội, 1994.
8. Sở Khoa học và Công nghệ Long An, Báo cáo tổng kết Hoạt độngKhoa học và Công nghệ giai đoạn 2001-2005, Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch giai đoạn 2006-2010, Long An,2005.
9. Thông tin truy cập qua các trang Web của:
- Cổng Thông tin điện tử Long An: www.longn.gov.vn - Bộ Khoa học và Công nghệ: www.most.gov.vn
- Liên Minh Hợp tác xã Việt Nam: www.vca.gov.vn
PDF Merger
Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please
register your program!
Go to Purchase Now>>
Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge
Extract page(s) from different PDF