Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tổ liên kết sản xuất để chuyển giao kết quả nghiên cứu nuôi thủy sản cho nông dân Vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An (Trang 63)

8. Kết cấu luận văn

3.1.2. Giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý

địa phương.

Để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động KH&CN, chúng ta cần hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý KH&CN theo hƣớng đồng bộ, đầy đủ và cụ thể để đảm bảo hoạt động quản lý KH&CN có thể vƣơn đến tận xã/phƣờng. Tách các hoạt động dịch vụ và sự nghiệp ra khỏi công tác quản lý nhà nƣớc về KH&CN và theo đó có quy định cụ thể về việc thống nhất quản lý nhà nƣớc về KH&CN ở địa phƣơng .

Về tổ chức bộ máy, cần hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về KH&CN từ tỉnh đến huyện, xã. Ở cấp tỉnh, không nhất thiết hình thành một phòng quản lý KH&CN cấp huyện riêng, và cũng không cần thêm biên chế mà đƣa nhiệm vụ này thuộc một trong những phòng chức năng của Sở. Tại cấp huyện, cần thành lập phòng quản lý KH&CN có từ 2 đến 3 chuyên viên tùy tình hình cụ thể của từng địa phƣơng. Tại xã/phƣờng chỉ cần một ngƣời chuyên trách công tác quản lý KH&CN (cần lƣu ý không đánh đồng cán bộ chuyên trách quản lý KH&CN với cán bộ của các tổ chức khuyến nông, lâm, ngƣ, công vì đây là mạng lƣới vừa dịch vụ KH&CN vừa hoạt động sự nghiệp KH&CN). Công tác quản lý hoạt động KH&CN ở cấp huyện, xã rất mới mẻ, do đó, cán bộ thực hiện đòi hỏi phải là những ngƣời vừa có trình độ học vấn, vừa có kinh nghiệm trong công tác quản lý, có khả năng tổng hợp, chủ động tham mƣu đề xuất và xây dựng kế hoạch.

Về chắnh sách và cơ chế, cần có quy định, ngƣời phụ trách KH&CN ở cấp địa phƣơng phải là công chức nhà nƣớc, đƣợc đãi ngộ thắch đáng và gắn trách nhiệm, có thƣởng phạt cụ thể, rõ ràng. Đối với ngƣời Ộquan trọng nhấtỢ - ngƣời đứng đầu địa phƣơng (Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch chỉ đạo công tác quản lý KH&CN), cần phải có chắnh sách phụ cấp thắch hợp và đƣợc tạo điều kiện để nắm bắt thông tin, nâng cao khả năng chỉ đạo và định hƣớng KH&CN trên địa bàn. Phân cấp quản lý hoạt động KH&CN đến huyện, cụm xã, xã đối với một số nhiệm vụ mang tắnh địa phƣơng hóa. Địa phƣơng phải chủ động đề xuất những nhiệm vụ KH&CN mang tắnh cấp bách nhƣng phải phục vụ mục tiêu phát triển lâu dài, toàn diện. Cơ quan quản lý KH&CN cấp trên có nhiệm vụ thẩm định, trên cơ sở đó, giao nhiệm vụ cụ thể (nội dung lẫn kinh phắ) cho địa phƣơng chủ động triển khai, tự chịu trách nhiệm về kết quả và hiệu quả. Gắn trách nhiệm này cho từng cá nhân cụ thể và có cơ chế thƣởng phạt rõ ràng. Hàng năm, cơ quan quản lý KH&CN cấp trên phân bổ kinh phắ dành cho cấp huyện, tuy nhiên, khi chƣa chủ động đề xuất nhiệm vụ KH&CN thì cấp huyện không thể có đƣợc nguồn kinh phắ này. Đồng thời, phải có hệ thống giám sát khi thực hiện, có tổng kết, rút kinh nghiệm hàng năm. Ngoài ra, cũng cần có chắnh sách khuyến khắch,

ƣu đãi mọi cá nhân, tổ chức trong chuyển giao công nghệ, TBKT gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho ngƣời dân, bảo vệ môi trƣờng bền vững.

Một số đề xuất

- Mạnh dạn phân cấp toàn diện về công tác quản lý KH&CN cho cấp huyện. Hội đồng KH&CN cấp huyện chịu trách nhiệm tƣ vấn cho Chủ tịch UBND huyện lựa chọn nhiệm vụ KH&CN cũng nhƣ tổ chức, cá nhân chủ trì các đề tài cấp cơ sở và đề xuất lên cấp trên các đề tài cấp tỉnh (bộ) hoặc cấp nhà nƣớc. Tuy nhiên, cần định hƣớng cho cấp huyện vào các đề tài, dự án sát với thực tiễn của địa phƣơng. Với những đề tài có tắnh học thuật cao, cấp huyện chỉ nên tham gia ở góc độ thông tin, hoặc tổ chức triển khai thực nghiệm.

- Phân cấp tài chắnh về KH&CN cho cấp huyện. Cụ thể là có danh mục chi cho KH&CN trong kế hoạch ngân sách hàng năm, nhƣ các danh mục chi cho các lĩnh vực khác. Là một cấp ngân sách, huyện có quyền và trách nhiệm quản lý kinh phắ cho KH&CN nhƣ các lĩnh vực khác, không nên biến Sở KH&CN thành Sở ỘTài chắnh khoa họcỢ nhƣ hiện nay. Tin rằng, với sự phân cấp này, kinh phắ cho KH&CN không những đƣợc tăng lên, mà nó còn đóng vai trò ỘmồiỢ để khai thác thêm các nguồn khác.

-Có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nuôi dƣỡng đội ngũ cán bộ về chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trách nhiệm, kiến thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học và tăng cƣờng thông tin KH&CN. Đồng thời, tạo điều kiện cho cán bộ cơ sở đƣợc trực tiếp tham gia các chƣơng trình, đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng KH&CN. Củng cố, kiện toàn Hội đồng KH&CN cấp huyện để đủ sức tham mƣu, tƣ vấn cho Chủ tịch UBND huyện về kinh tế - xã hội và KH&CN.

Thiết nghĩ, nhìn nhận đúng vai trò của cấp huyện, tin tƣởng ở khả năng và tiềm lực KH&CN để có giải pháp phân cấp cho cấp huyện về KH&CN một cách hợp lý là một đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Cần phải sớm dỡ bỏ các rào cản về nhận thức, về cơ chế quản lý nhân lực và tài chắnh thì KH&CN mới có thể thực

sự là động lực trực tiếp cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn hiện nay.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tổ liên kết sản xuất để chuyển giao kết quả nghiên cứu nuôi thủy sản cho nông dân Vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)