Giải pháp thực hiện mục tiêu phát triển thuỷ sản của địa phương đến

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tổ liên kết sản xuất để chuyển giao kết quả nghiên cứu nuôi thủy sản cho nông dân Vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An (Trang 51)

8. Kết cấu luận văn

2.3.2. Giải pháp thực hiện mục tiêu phát triển thuỷ sản của địa phương đến

đến năm 2015.

Các mục tiêu Ờ chỉ tiêu phát triển sản xuất ngƣ nghiệp tỉnh Long An đến năm 2015 và 2020 trở thành hiện thực cần phải:

Tiếp tục thực hiện các chƣơng trình, đề án, dự án đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt đã và đang triển khai trong phạm vi hành chắnh tỉnh Long An.

2.3.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông Ờ lâm Ờ ngư nghiệp hàng hóa bền vững trong cơ chế kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo làm việc ở ngành nông Ờ lâm Ờ ngƣ nghiệp của tỉnh Long An rất thấp: 1,35%, chƣa qua đào tạo: 98,65% và số lao động này có lao động trực tiếp sản xuất ngành nông Ờ lâm Ờ ngƣ nghiệp lại đang bị Ộgià hóaỢ trong khi phát triển nông Ờ lâm Ờ ngƣ nghiệp hàng hóa năng suất, chất lƣợng,

hiệu quả, sức cạnh tranh cao và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất lại cần có trình độ văn hóa và đƣợc đào tạo về khoa học kỹ thuật và quản lý sản xuất kinh doanh. Do vậy, biện pháp đào tạo nâng cao chất lƣơng nguồn nhân lực làm việc trong nông Ờ lâm Ờ ngƣ nghiệp ở tỉnh Long An là rất cần thiết.

Đối tƣợng và phƣơng thức đào tạo nhƣ sau:

- Đào tạo số lƣợng lao động trực tiếp sản xuất nông Ờ lâm Ờ ngƣ nghiệp: khoảng 450.000 ngƣời. Mỗi năm phải đào tạo bình quân: 40.900 ngƣời; phƣơng thức và trình độ chuyên môn là phổ cập kiến thức cơ bản về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản. Đào tạo ngắn hạn gắn với các mô hình trình diễn do Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Thú y, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản đảm nhiệm.

- Đào tạo chứng chỉ sơ cấp kỹ thuật nông Ờ lâm Ờ ngƣ nghiệp cho cán bộ khuyến nông, thú y viên cấp xã: 332 ngƣời (bình quân một xã: 2 ngƣời). UBND xã cử tuyển ngƣời đi học, khuyến nông và Chi cục Thú y liên hệ các cơ sở đào tạo đủ năng lực thực hiện.

- Phấn đấu đến năm 2020 mỗi xã có 01 cán bộ có trình độ đại học chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản. Số cán bộ này đƣợc đào tạo tại chức thông qua việc liên kết đào tạo với trƣờng Đại học Nông lâm TP. Hồ Chắ Minh, Đại học Cần Thơ, Đại học An Giang.

- Đào tạo hoặc liên hệ với các trƣờng Đại học tuyển dụng cán bộ có trình độ đại học chuyên ngành: nông học, chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp bố trắ công tác tại các Phòng Nông nghiệp Ờ Phát triển nông thôn của 13 huyện theo số lƣợng biên chế theo quy định, đảm bảo địa phƣơng có thế mạnh về cây trồng vật nuôi gì phải có cán bộ đại học về ngành đó (số lƣợng tối thiểu của Phòng Nông nghiệp Ờ PTNT phải có 1 kỹ sƣ nông học, 1 kỹ sƣ chăn nuôi thú y, ngoài ra tùy từng huyện phải có kỹ sƣ nuôi trồng thủy sản, kỹ sƣ lâm nghiệp, kỹ sƣ thủy lợi, Ầ)

- Đào tạo bồi dƣỡng kiến thức khoa học Ờ kỹ thuật, quản lƣ, pháp luật cho các chủ trang trại (3.300 ngƣời).

- Đào tạo kiến thức về xây dựng mô hình kinh tế hợp tác, tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp (100 Ờ 150 lƣợt ngƣời/năm). Lập danh sách dự toán kinh phắ gửi đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề tại trƣờng Quảng lý Nông nghiệp Ờ PTNT II.

Đối với phát triên nông Ờ lâm Ờ ngƣ nghiệp của tỉnh Long An có vai trò rất lớn của nguồn nhân lực, bởi trong phát triển lấy khoa học công nghệ là yếu tố nền tảng thức đẩy phát triển bền vững. Đồng thời muốn phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái đô thị, sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế GAP, Eurep GAP và Viet GAP lại càng cần có hiểu biết về kỹ thuật và quản lý, Ầ Nội dung đào tạo nhân lực phục vụ nông nghiệp nông thôn theo Nghị quyết số 26/NQ-TW đặc biệt coi trọng vì nông dân là chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.

2.3.2.2. Đưa nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới , công nghệ cao vào phát triển nông lâm nghiệp, nuôi thủy sản nhằm tăng năng suất, chất lượng và nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa.

Trong quan điểm phát triển nông Ờ lâm Ờ ngƣ nghiệp đã nói rõ là dựa trên cơ sở ứng dụng nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất kể cả công nghệ cao. Thực tế khoa học công nghệ ở thế kỉ XXI đã trở thành yếu tố đặc biệt quan trọng của lực lƣợng sản xuất và trở thành sản nghiệp có vai trò quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ tồn tại phát triển của doanh nghiệp trong đó có sản xuất nông nghiệp. Đứng trƣớc bối cảnh quỹ đất ngày càng giảm, ô nhiễm gia tăng, giá vật tƣ nông nghiệp tăng, Ầmuốn tăng sản lƣợng, năng suất, chất lƣợng và thu nhập thì con đƣờng ứng dụng nhanh tiến bộ kỹ thuật và công nghệ là đúng đắn nhất.

Những thành tựu nghiên cứu khoa học Ờ công nghệ cần đặc biệt quan tâm đƣa vào sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp và nuôi thủy sản bao gồm:

- Chọn, tạo, nhập, khu vực hóa, lai tạo để có bộ giống vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái, có khả năng chống chịu tốt với yếu tố môi trƣờng và dịch bệnh, đạt năng suất cao đặc biệt là phải có chất lƣợng đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận tiêu thụ.

- Sử dụng hiệu quả các chế phẩm sinh học trong các khâu: xử lý môi trƣờng, phòng trừ dịch bệnh, Ầ nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, tạo ra sản phẩm sạch đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩuẦ

Tóm lại, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Long An và từng cán bộ khoa học kỹ thuật phải luôn luôn tâm niệm một vấn đề bức xúc là phải áp dụng thành công khoa học công nghệ - tiến bộ kỹ thuật đƣợc tổng kết từ thực tiễn, từ các chƣơng trình nghiên cứu khoa học nhƣ: Chƣơng trình ứng dụng công nghệ sinh học vào nông nghiệp Ờ thủy sản, chƣơng trình giống thủy sản, chƣơng trình kiên cố hóa kênh mƣơng và sử dụng nƣớc tiết kiệm, Ầ Đây là thành quả phải tiếp nhận, chuyển giao và áp dụng nhanh vào sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp và nuôi thủy sản.

Hoạt động đƣa tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất chắnh là làm tốt công tác khuyến nông, khuyến ngƣ, khuyến lâm bằng: Xây dựng mô hình, tập huấn kỹ thuật, cập nhật và ứng dụng đầy đủ về con giống, vật nuôi cho nông dân, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp. Xây dựng và có chế độ chắnh sách khuyến khắch hoạt động hiệu quả của khuyến nông cơ sở.

2.3.2.3. Giải pháp đẩy mạnh chuyển giao kết quả nghiên cứu KH&CN trong nông nghiệp, nông dân và nông thôn.

Kinh nghiệm trong việc ứng dụng chuyển giao kết quả nghiên cứu KH&CN.

Thứ nhất, việc lựa chọn xây dựng mô hình chuyển giao tiến bộ KH&CN phải dựa trên cơ sở tắnh cấp thiết của vấn đề tại địa phƣơng, phù hợp với nguyện vọng của ngƣời dân, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Thứ hai, cần phải có một cơ quan chuyển giao công nghệ tin cậy, có nhiều kinh nghiệm, có các chuyên gia giỏi.

Thứ ba, công nghệ chuyển giao phải phù hợp, mang tắnh tiên tiến, quy trình phải đầy đủ, rõ ràng, dễ áp dụng và nhất thiết công nghệ chuyển giao phải đƣợc cơ quan có thẩm quyền công nhận.

Thứ tư, việc tổ chức thực hiện phải thực sự nghiêm túc. Cơ quan chủ trì và chủ nhiệm Dự án phải là ngƣời trực tiếp điều hành và chỉ đạo thực hiện, phải có cán bộ kỹ thuật chỉ đạo trực tiếp từng mô hình. Việc sử dụng kinh phắ Dự án hỗ trợ cho các mô hình phải theo đúng định mức, hạng mục và phải công khai. Các hỗ trợ phải đến tận tay ngƣời nông dân tham gia Dự án.

Thứ năm, cần huy động các nguồn lực, bởi vì nếu chỉ dựa vào nguồn của Dự án sẽ rất hạn hẹp. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng, dù là dự án lớn hay nhỏ thì cũng không nên bao cấp toàn bộ, mà phải để nông dân cùng tự nguyện tham gia, cùng chia sẻ, đóng góp, phát huy nội lực của mình, nâng cao trách nhiệm. Có nhƣ vậy, khi áp dụng các tiến bộ kỹ thuật thì bản thân ngƣời nông dân sẽ phải tự cân nhắc, tắnh toán sao cho có hiệu quả nhất.

Thứ sáu, Dự án không nên chỉ là chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đơn thuần, mà phải quan tâm đến đầu ra của sản phẩm cho nông dân, khép kắn từ sản xuất đến tiêu thụ.

Để đƣa nhanh các tiến bộ KH&CN vào khu vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn, nhằm nâng cao đời sống ngƣời dân, rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, theo chúng tôi cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Tổ chức đề xuất, tuyển chọn những đề tài/dự án ứng dụng KH&CN cho từng tiểu vùng dựa trên quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp đã đƣợc phê duyệt. Các ngành và các địa phƣơng phải căn cứ vào tình hình thực tế, bám vào quy hoạch và nguyện vọng của ngƣời dân để đề xuất các nhiệm vụ KH&CN, đăng ký với Hội đồng KH&CN để đƣa vào kế hoạch hàng năm.

- Xây dựng các chƣơng trình KH&CN trọng tâm cho từng vùng để hỗ trợ nông dân về vốn, kỹ thuật, thị trƣờng và xây dựng thƣơng hiệu.

- Triển khai thực hiện các dự án quy mô nhỏ và vừa cho nông dân các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để giúp họ tiếp cận với KH&CN, tạo đƣợc sự lan toả trong cộng đồng dân cƣ. Hạn chế của ngƣời nông dân vùng Đồng Tháp Mƣời tỉnh Long An là trình độ văn hoá thấp nhƣng họ rất chịu khó và có tinh thần sáng tạo, do đó, cần đẩy mạnh việc chuyển giao các kết quả nghiên cứu tới ngƣời dân, tạo cầu nối hữu hiệu giữa nhà khoa học với nông dân.

- Cần dựa vào các tổ chức quần chúng (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niênẦ) cấp cơ sở để làm nòng cốt chuyển giao KH&CN. Bài học thành công của ngành KH&CN Long An trong việc gắn kết chặt chẽ với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ để xây dựng các dự án chuyển giao KH&CN ở các xã nghèo cần đƣợc phát huy và mở rộng áp dụng sang các tổ chức khác.

- Tăng cƣờng đầu tƣ hỗ trợ nông dân thông qua các chƣơng trình, dự án của quốc gia và của tỉnh. Hiện nay, trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Chắnh phủ đang triển khai một số chƣơng trình trọng điểm nhƣ 134, 135; Chƣơng trình ứng dụng tiến bộ KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn - miền núi của Bộ KH&CN. Hiệu quả của những chƣơng trình đó khá rõ nét nhƣng phạm vi triển khai còn hẹp, số ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ dự án chƣa nhiều, do đó cần tăng cƣờng số lƣợng và phạm vi của dự án thông qua việc thành lập nhóm, tổ liên kết sản xuất để tiếp nhận và nhân nhanh đƣợc mô hình.

- Cần cải tiến cơ chế, chắnh sách tài chắnh đối với các đề tài/dự án KH&CN đang nghiên cứu và ứng dụng ở địa bàn nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Thủ tục nên gọn nhẹ và không nên thu hồi kinh phắ của các dự án để ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi nhiều hơn và khuyến khắch các nhà khoa học đi sâu vào lĩnh vực này.

Ngoài ra, cần sớm đƣa công nghệ thông tin đến với ngƣời dân để họ có thể nhanh chóng tiếp cận đƣợc với các thông tin KH&CN, thị trƣờng, giá cảẦ;

tăng cƣờng việc tổ chức cho nông dân tham quan các mô hình làm ăn tốt để học tập và áp dụng nhân rộng.

2.3.2.4. Giải pháp phát triển bền vững trong nuôi trồng thủy sản.

- Quy hoạch nuôi trồng thủy sản hợp lý tổng thể theo hƣớng không phá vỡ hệ sinh thái và đảm bảo tắnh bền vững; hạn chế sản xuất nhỏ lẻ.

- Hình thành hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản đảm bảo hệ thống kênh cấp cấp nƣớc sạch và có hệ thống tiêu thoát nƣớc thải cho các khu vực nuôi tập trung đã đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn.

- Xây dựng và triển khai hiệu quả hệ thống quan trắc cảnh báo môi trƣờng, dịch bệnh thủy sản.

- Xây dựng quy chế cho các vùng nuôi tập trung. Tăng cƣờng mở rộng hình thức quản lý cộng đồng và hình thành các tổ chức Hợp tác xã, tổ hợp trong nuôi trồng thuỷ sản.

- Đẩy mạnh hoạt động khuyến ngƣ. Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng về số lƣợng và chất lƣợng đáp ứng yêu cầu thực tế hiện nay.

- Hoàn thiện và tăng cƣờng hiệu lực của các hệ thống văn bản pháp quy và hiệu lực quản lý nhà nƣớc trong quản lý nuôi trông thuỷ sản nhất là trong quản lý chất lƣợng con giống, công tác kiểm dịch và quản lý nghề cá có trách nhiệm và bền vững.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tổ liên kết sản xuất để chuyển giao kết quả nghiên cứu nuôi thủy sản cho nông dân Vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)