Nguồn Ngân sách sự nghiệp KH&CN Long An:

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tổ liên kết sản xuất để chuyển giao kết quả nghiên cứu nuôi thủy sản cho nông dân Vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An (Trang 43)

8. Kết cấu luận văn

2.2.1. Nguồn Ngân sách sự nghiệp KH&CN Long An:

Những năm gần đây, hoạt động KH&CN đã đƣợc tỉnh Long An triển khai đồng bộ trên nhiều lĩnh vực, bám sát các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tổ chức nghiên cứu và ứng dụng đƣợc một số đề tài/dự án có chất lƣợng và hiệu quả tốt. Trên cơ sở căn cứ quyết định số 224/1999/QĐTTg ngày 8 tháng 12 năm 1999 của Thủ Tƣớng chắnh Chắnh Phủ về phê duyệt chƣơng trình phát triển thủy sản thời kỳ 1999- 2010; quyết định số 2394/QĐ-UB của UBND Tỉnh ngày 23/8/2000 về phê duyệt chƣơng trình phát triển nuôi thủy sản Long An thời kỳ

2001-2010 của tỉnh. Sở KH&CN Long An đã tập trung cho các đề tài/dự án hƣớng tới mục tiêu đa dạng hóa các loài thủy sản thả nuôi, úng dụng các thành tựu KH&CN vào sản xuất nhằm đẩy mạnh nuôi thâm canh nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế. Theo hƣớng này, một số đề tài/dự án thuỷ sản đã cho kết quả tốt: Các đề tài/dự án về sản xuất giống (tôm sú, tôm càng xanh, cá rô đồng, cá sặc rằn, cá thác lác cƣờm, cá rô phi đơn tắnh, ....) đã đảm bảo cung cấp giống có chất lƣợng cao và tạo thế chủ động cho sản xuất. Nhiều đề tài/dự án KH&CN xây dựng mô hình nuôi thủy sản áp dụng các qui trình kỹ thuật đã góp phần tăng năng suất, hiệu quả kinh tế và nâng cao trình độ nuôi thủy sản cho ngƣời dân địa phƣơng. Cụ thể từ năm 2001 đến nay Sở KH&CN Long An đã và đang cho thực hiện 11 đề tài, dự án về ứng dụng các thành tựu KH&CN về thủy sản cho địa bàn vùng ĐTM nhƣ sau:

1/ ỘThử nghiệm quy trình nuôi tôm càng xanh vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long AnỢ do Trạm Khuyến nông Long An thực hiện, thời gian từ năm 2001- 2002.

2/ỘXây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa tại 3 huyện Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng, tỉnh Long An.Ợ do Trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện, thời gian thực hiện từ năm 2003-2005

3/ ỘThực nghiệm xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh thâm canh trong ao đất tại Mộc Hóa, tỉnh Long AnỢ do Trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện, thời gian thực hiện từ năm 2003-2004.

4/ỘThực nghiệm xây dựng mô hình nuôi cá rô đồng thâm canh tại huyện Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Thủ Thừa, Vĩnh Hưng , tỉnh Long AnỢ do Trung Tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN Long An thực hiện, thời gian từ năm 2004-2005.

Đề tài triển khai trên diện tắch là 1,1ha với 9 hộ tham gia. Lần đầu tiên tại địa bàn triển khai, đề tài đã chuyển giao phƣơng pháp sinh sản nhân tạo cá rô đồng cho ngƣời dân để chủ động trong sàn xuất.

5/ỘỨng dụng tiến bộ KHKT và phát triển mô hình nuôi tôm càng xanh thương phẩm trong ruộng lúa và ao đất tại các huyện vùng ĐTM tỉnh Long AnỢ

do Trung Tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN Long An thực hiện, thời gian từ năm 2004-2005.

6/ỘThử nghiệm mô hình nuôi cá sặc rằn trong ao đất và trong ruộng lúa ở huyện Mộc Hóa tỉnh Long AnỢ do Phòng Kinh tế huyện Mộc Hóa thực hiện, thời gian từ năm 2005-2007.

7/ỘỨng dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả nuôi cá rô đồng tại các huyện vùng Đồng Tháp Mười, Long AnỢ do Trung Tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN Long An thực hiện, thời gian từ năm 2005-2007.

Đề tài triển khai trên 3 huyện Mộc Hóa, Vĩnh Hƣng, Thạnh Hóa với diện tắch là 1ha cho 9 hộ tham gia, mỗi huyện 3 hộ diện tắch từ 0,1 Ờ 0,15 ha/hộ. Kết quả năng suất cá nuôi dao động từ 2.100 - 3.250 kg/1.000m2

(tƣơng đƣơng 21 Ờ 32,5 tấn/ha) đạt hơn kế hoạch đề ra là 12 Ờ 14 tấn/ha.

8/ỘThử nghiêm mô hình nuôi cá sặc rằn trong ao đất và trong ruộng lúa ở huyện mộc Hóa tỉnh Long AnỢ do Phòng Kinh tế huyện Mộc Hóa thực hiện, thời gian từ năm 2005-2007.

9/ỘXây dựng tổ hợp tác nuôi công nghiệp cá rô đồng tại xã Bình Hiệp huyện Mộc Hóa tỉnh Long AnỢ do Trung Tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN Long An thực hiện, thời gian từ năm 2007-2009.

Đây là dự án đầu tiên về xây dựng mô hình tổ hợp tác nuôi thủy sản của Sở KH&CN thực hiện tại huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An .

Dự án đã hƣớng dẫn thành lập đƣợc 1 tổ hợp tác sản xuất ƣơng nuôi cá rô đồng tại xã Bình Hiệp huyện Mộc Hóa tỉnh Long An có 10 thành viên tham gia với diện tắch nuôi cá là 2 ha. Thông qua việc thành lập tổ hợp tác giúp tổ viên có điều kiện trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Giảm chi phắ giá thành trong sản xuất. Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản đƣợc nhân rộng nhanh hơn.

Tổ kinh tế hợp tác đã tạo ra đƣợc số lƣợng hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc. Cụ thể trong 2 năm đã sản xuất 163,3 tấn cá rô thịt đạt kắch cỡ lớn. Trình độ kỹ thuật của từng thành viên trong tổ không ngừng

nâng lên. Năng suất cá nuôi bình quân năm 2008 là 3.849 kg/1.000 m2

. Năm 2009 là 4.880 kg/1.000 m2, cao hơn năm 2008 là 1.031kg/1.000 m2

.

10/ỘThử nghiệm mô hình ương ghép cá sặc rằn và cá rô đồng và nuôi thịt trong ruộng lúa ngập nước vào mùa lũ ở huyện Mộc Hóa, tỉnh Long AnỢ do Trạm Khuyến Ngƣ vùng ĐTM Long An thực hiện, thời gian từ năm 2007-2010.

11/ỘHoàn thiện quy trình sản xuất giống cá lóc quy mô nông hộ vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long AnỢ do Trung Tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN Long An thực hiện, thời gian từ năm 2009-2011.

Phần lớn các đề tài/dự án đều thành công nhƣng chủ yếu dừng lại ở mô hình; số kết quả đƣợc nhân rộng sau khi đề tài/dự án kết thúc chƣa nhiều.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tổ liên kết sản xuất để chuyển giao kết quả nghiên cứu nuôi thủy sản cho nông dân Vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)