8. Kết cấu luận văn
2.3.1. Định hướng phát triển thuỷ sản của địa phương
Căn cứ của các đề tài nghiên cứu về nhân giống thủy sản nƣớc ngọt và hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôi cá nƣớc ngọt do Sở Khoa học Ờ Công nghệ tỉnh Long An hợp đồng với các Cơ quan chuyên Ngành thủy sản (TT. Nghiên cứu thủy sản ĐBSCL, khoa thủy sản Trƣờng Đại học Cần Thơ) cho thấy: Nuôi cá nƣớc ngọt tại các huyện Vùng ĐTM tỉnh Long An đem lại kết quả khả quan và khuyến cáo phát triển các mô hình này (nuôi cá rô đồng, cá lóc, cá sặc, cá thát lát, cá điêu hồng,Ầ).
Các mô hình nuôi cá nƣớc ngọt do trạm khuyến ngƣ khu vực ĐTM thuộc Trung Tâm khuyến nông tỉnh Long An tiến hành từ năm 2005 đến 2008 đã cho phép không định là có thể phát triển nuôi thủy sản nhất là cá nƣớc ngọt ở các thủy vực (sông, ao, đầm, ruộng lúa, đầm sen,Ầ)
Phân tắch diễn biến sản lƣợng khai thác thủy hải sản từ năm 1995 đến 2008 đều giảm đáng kể; trong đó: khai thác hải sản giảm rất mạnh. Giải thắch cho việc giảm sản lƣợng khai thác đƣợc xác định bởi nhiều nguyên nhân nhƣng lý do xác đáng nhất là trữ lƣợng các loại thủy hải sản đƣợc giảm nhiều; thậm chắ một số loại thủy sản đã biến mất. Hoạt động khai thác thủy sản năng suất thấp, chi phắ cao, hiệu quả kém dẫn đến số lƣợng tàu thuyền khai thác giảm, việc chuyển đổi phƣơng thức khai thác hải sản ven biển - cửa sông gần bờ sang xa bờ Ộđi xa khơi sâuỢ không đƣợc ngƣ dân chọn mà chuyển sang nghề khác.
Phương án phát triển nuôi thủy sản
Diện tắch - sản lƣợng thủy sản nuôi:
Quy hoạch nuôi thủy sản đến năm 2015 và 2020 tỉnh Long An
ĐVT: diện tắch: ha, sản lượng: tấn
HẠNG MỤC Quy hoạch 2015 Quy hoạch 2020 Tổng DT nuôi thủy sản 13.495 13.447 Tổng SL thủy sản nuôi 49.504 64.193 1. Nuôi cá 1.1. Nuôi ao (đầm) Diện tắch 4.295,0 5.460,0 Sản lƣợng 37.358,0 51.670,0
1.2. Nuôi cá kết hợp với lúa
Diện tắch 1.370,0 1.582,0
Sản lƣợng 3.752,0 4.508,0
1.3. Nuôi cá lồng bè
Thể tắch 4.500,0 5.000,0
Sản lƣợng 285,0 390,0
Diện tắch 390,0 510,0 Sản lƣợng 367,0 490,0 3. Nuôi tôm nƣớc lợ 3.1. Diện tắch 7.200,0 5.625,0 + Vụ 1 4.050,0 3.150,0 + Vụ 2 3.150,0 2.475,0 3.2. Sản lƣợng 6.082,0 5.245,0 + Vụ 1 3.632,0 3.105,0 + Vụ 2 2.450,0 2.140,0 4. Nuôi cua Diện tắch 240,0 270,0 Sản lƣợng 1.660,0 1.890,0
(nguồn Chi cục Thủy sản long An) - Phƣơng thức nuôi thủy sản:
+ Nuôi tôm nƣớc lợ phƣơng thức nuôi phổ biến là quảng canh cải tiến, tỷ lệ diện tắch nuôi theo phƣơng thức bán thâm canh khoảng 25% - 30%, phân bố ở các hộ có đủ vốn, hiểu biết kỹ thuật, đặc biệt là có thể chọn lấy đƣợc nguồn nƣớc đạt chất lƣợng, đảm bảo tôm sinh trƣởng tốt. Trên địa bàn 4 huyện nuôi tôm nƣớc lợ của tỉnh Long An không chọn phƣơng thức nuôi tôm thâm canh (nuôi tôm công nghiệp).
+ Nuôi cá đồng và nuôi tôm càng xanh áp dụng phổ biến phƣơng thức nuôi bán thâm canh (75% - 80% diện tắch nuôi), nuôi tham canh chỉ khoảng 20% - 25% diện tắch ở các thủy vực chất lƣợng nƣớc tốt hoàn toàn, loại bỏ nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc và chủ hộ nuôi cá có đủ vốn, đƣợc học qua các lớp tập huấn kỹ thuật nuội cá nƣớc ngọt.
+ Vùng nuôi thủy sản nƣớc lợ (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua, Ầ) phân bố ở 4 huyện Châu Thành, Tân Trụ, Cần Giuộc, Cần Đƣớc.
+ Vùng thủy sản nƣớc ngọt chủ yếu là cá đồng, tôm càng xanh phân bố ở 13 huyện và TP. Tân An. Song diện tắch nuôi tập trung thuộc về các huyện: Mộc Hóa, Tân Thạnh, Tân Hƣng, Đức Huệ, Đức Hòa, Ầ
Một số biện pháp chắnh thực hiện phát triển ngư nghiệp
- Ngoài những dự án nuôi thủy sản đã và đang triển khai, Sở Nông nghiệp ỜPTNT cần sớm tiến hành lập, trình duyệt và tổ chức thực hiện các dự án mới:
+ Các dự án đầu tƣ phát triển nuôi cá đồng cho 6 huyện Mộc Hóa, Tân Hƣng, Vĩnh Hƣng, Tân Thạnh, Thạnh Hóa và Đức Huệ thuộc vùng Đồng Tháp Mƣời.
+ Dự án đầu tƣ phát triển vùng nuôi thủy sản nƣớc lợ tập trung ở huyện Châu Thành.
+ Dự án đầu tƣ ứng dụng công nghệ sinh học (CNC) hỗ trợ các cơ sở nhân giống cá nƣớc ngọt đạt chất lƣợng cao thuộc 2 huyện Tân Thạnh và Mộc Hóa.
- Đào tạo nguồn nhân lực cung cấp đủ số lƣợng cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành nuôi trồng thủy sản về công tác tại các Phòng Nông nghiệp Ờ PTNT huyện và trạm khuyến ngƣ khu vực các huyện vùng hạ và các huyện Đồng Tháp Mƣời. Đồng thời tổ chức các lớp huấn luyện chuyển giao kỹ thuật nuôi thủy sản cho lao động chắnh của nông hộ, trang trại.
- Sở Nông nghiệp Ờ PTNT kết hợp với Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tổ chức quan trắc và thông báo thƣờng xuyên chất lƣợng nƣớc ở các vùng nuôi thủy sản tập trung .
- Xây dựng các câu lạc bộ, tổ kinh tế hợp tác hoặc hợp tác xã nuôi thủy sản để trao đổi kinh nghiệm, học hỏi các tiến bộ kỹ thuật mới, tiếp nhận thông tin thị
trƣờng, môi trƣờng nƣớc, Ầ nhất là liên kết trong việc quyết định giá bán sản phẩm là thủy sản nuôi.
- Xây dựng hệ thống các mối liên kết giữa cơ sở sản xuất giống thủy sản Ờ cơ sở đại lý thức ăn và thuốc thú y thủy sản Ờ cơ sở nuôi thủy sản với thƣơng lái hoặc doanh nghiệp tiêu thụ thủy sản nuôi tại các chợ đầu mối và nhà hàng tại Long An và TP. Hồ Chắ Minh.
- Liên kết với các khoa thủy sản trƣờng Đại học Cần Thơ, Đại học Nông lâm TP. Hồ Chắ Minh, Trung tâm Thủy sản ĐBSCL, Viện Nuôi trồng Thủy sản II để đẩy nhanh các ứng dụng công nghệ sinh học vào xử lý ao đầm nuôi thủy sản và công nghệ bảo quản thủy sản nhất là công nghệ cho tôm Ờ cá tƣơi sống ngủ ngắn khi vận chuyển và sống lại ngay khi đến thị trƣờng tiêu thụ Ầ
- Triển khai thực hiện các cơ chế chắnh sách của Thủ tƣớng Chắnh phủ, Bộ ngành Trung ƣơng và UBND tỉnh Long An khuyến khắch, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản bền vững, tạo đột phá đối với nuôi cá đồng ở các huyện vùng Đồng Tháp Mƣời tỉnh Long An.