Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch với việc bảo tồn và phát huy d

Một phần của tài liệu ghiên cứu phát triển du lịch góp phần bảo tồn phố cổ Hà Nội (Trang 42)

7. Đóng góp của luận văn

1.2.6. Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch với việc bảo tồn và phát huy d

phát huy di sản văn hóa

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là một yếu tố cấu thành quan trọng của sản phẩm du lịch, góp phần tạo ra sự độc đáo và hấp dẫn của điểm du lịch, tạo dựng hình ảnh của điểm du lịch, tiêu chí quan trọng cho sự lựa chọn của du khách. Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm các cơ sở lƣu trú, ăn uống, các tiện

nghi thể thao và vui chơi giải trí, phƣơng tiện vận chuyển và các tiện nghi phục vụ du lịch khác.

Trong công tác phát triển du lịch văn hóa cần phải có quy hoạch không gian khu di sản, tạo những điều kiện cần thiết về hạ tầng để du khách có thể tham quan, thƣởng ngoạn. Thông thƣờng không gian nguyên thủy của các di sản chƣa có sẵn các cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất cần thiết có thể đáp ứng yêu cầu của hoạt động du lịch. Do vậy, việc xây dựng quy hoạch, thiết kế cẩn thận phải đƣợc coi là một nội dung quan trọng của công tác bảo tồn. Mục 1.2.2 trong phần IV: Định hƣớng cơ bản trong tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích thuộc Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa đến năm 2020 đã viết rõ: “Quy hoạch các tuyến đƣờng tham quan, đi lại trong khu di tích với phải phù hợp với tính chất lịch sử của di tích… Các công trình phụ trợ đƣợc phép xây dựng, nhƣng phải nằm ngoài khu vực bảo vệ di tích… các công trình phục vụ nhƣ bãi đỗ xe, bến thuyền, quán ăn uống, giải khát, công trình vệ sinh, cửa hàng bán đồ lƣu niệm… bố trí tách biệt khỏi các khu vực bảo vệ của di tích, không đƣợc gây ô nhiễm môi trƣờng, phù hợp với cảnh quan chung của di tích”17

.

Mặc dù quy định nhƣ vậy, nhƣng giữa quy định và thực tế vẫn còn có khoảng cách. Nhiều di tích, di sản khi xây dựng khi xây dựng dự án bảo tồn, tôn tạo đã không chú ý đầy đủ đến các yếu tố tạo thuận lợi cho phát huy giá trị di sản, nhƣ thiếu quan tâm đến đƣờng đi cho khách tham quan, trong khi lại cho phép xây dựng nhiều lều quán bán hàng lƣu niệm, dịch vụ ăn uống, lán trọ nhếch nhác, hoặc không quan tâm đến môi trƣờng di tích.

Một phần của tài liệu ghiên cứu phát triển du lịch góp phần bảo tồn phố cổ Hà Nội (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)