Những căn cứ đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu ghiên cứu phát triển du lịch góp phần bảo tồn phố cổ Hà Nội (Trang 92)

7. Đóng góp của luận văn

3.1. Những căn cứ đề xuất giải pháp

3.1.1. Các cơ sở pháp lý

Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã nêu rõ những định hƣớng và yêu cầu phát triển du lịch thủ đô Hà Nội trên từng vấn đề. Những giải pháp, phƣơng án triển khai cụ thể trong từng khu vực lãnh thổ phải phù hợp với định hƣớng phát triển chung của ngành và định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của thành phố.

3.1.1.1.Định hƣớng chiến lƣợc

- Nghị quyết số 11/NQ/TƢ ngày 6/1/2012 của Bộ Chính trị về phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020

- Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 6/7/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030”

- Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày26/7/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050”

- Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”

3.1.1.2. Mục tiêu, yêu cầu:

* Mục tiêu

Quy hoạch đƣợc lập nhằm cụ thể hóa các chủ trƣơng, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô đối với phát triển du lịch theo hƣớng bền

vững; nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của du lịch Hà Nội tƣơng xứng với vai trò là trung tâm du lịch của cả nƣớc và có tầm cỡ trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng; tăng cƣờng hiệu quả, tạo cơ sở thống nhất trong hoạt động quản lý, khai thác tiềm năng và kinh doanh du lịch của Hà Nội.

* Yêu cầu

- Đánh giá tổng thể và có hệ thống về nguồn lực phát triển du lịch Hà Nội

- Đánh giá đúng hiện trạng phát triển du lịch Hà Nội và xác định rõ những nguyên nhân của hiện trạng.

- Xác định bối cảnh phát triển, những khó khăn, thuận lợi và cơ hội, thách thức đối với phát triển du lịch Hà Nội trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

- Xác định rõ vai trò của du lịch trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và trong chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030

- Dự báo các phƣơng án phát triển của du lịch Hà Nội giai đoạn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030

- Xác định rõ hệ thống sản phẩm du lịch, đặc biệt là các sản phẩm du lịch đặc thù và các thị trƣờng du lịch chủ yếu của du lịch Hà Nội

- Xác định tổ chức lãnh thổ du lịch phù hợp với quy hoạch phát triển chung của Thủ đô và đặc điểm phân bố tài nguyên du lịch ở Hà Nội

- Đƣa ra đƣợc những giải pháp cụ thể, có tính khả thi để thực hiện các định hƣớng phát triển, đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững của Thủ đô.

3.1.1.3.Định hƣớng tổ chức không gian du lịch Hà Nội đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.

* Yêu cầu và quan điểm phát triển du lịch theo không gian lãnh thổ.

các định lí phát triển kinh tế xã hội trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cũng nhƣ quy hoạch chung xây dựng.

- Bảo đảm khai thác hiệu quả tiềm năng và các động lực phát triển du lịch của Hà Nội.

- Tạo thành các không gian phát triển du lịch có khả năng thu hút khách du lịch, các nhà thầu để tạo thành các động lực phát triển du lịch chu Hà Nội.

- Các không gian du lịch sẽ bổ trợ cho nhau, hạn chế sự cạnh tranh không cần thiết.

*Cụm du lịch trung tâm Hà Nội

Tiềm năng và động lực

- Là khu vực trung tâm với chức năng là trung tâm chính trị, văn hóa, hành chính và kinh tế của thủ đô Hà Nội. Đây là khu vực gốc của Hà Nội cổ với những giá trị văn hóa độc đáo gắn liền với quá trình hình thành và phát triển hơn 1000 năm của Hà Nội.

- Đô thị hóa phát triển từ lâu và đang tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Đây là khu vực tập trung hầu hết trung tâm thƣơng mại, siêu thị, các cửa hàng, chợ… của Hà Nội

- Đây là khu vực hội tụ hầu hết các tiềm năng du lịch gắn với quá trình hình thành, phát triển của Hà Nội và cũng là sự cô đọng nhất về văn hóa Hà Nội với hệ thống các di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hóa, tôn giáo, phố cổ, phố cũ và những nét văn hóa gắn liền với Hà Nội đƣợc hình thành trong hơn 1000 năm lịch sử. Tất cả chúng đều là những tiềm năng du lịch có giá trị lớn có khả năng phát triển để tạo thành các sản phẩm du lịch

- Tập trung 2 trong số 3 di sản thế giới của Hà Nội bao gồm di tích Hoàng thành Thăng Long18

và hệ thống Bia Tiến sỹ ở Văn miếu Quốc tử giám19

18

- Khu vực tập trung phần lớn hệ thống hạ tầng kĩ thuật và cơ sở vật chất phục vụ du lịch của Hà Nội. Theo ƣớc tính tập trung khoảng 80% trong số hơn 16.000 buồng lƣu trú của Hà Nội20

3.1.1.4. Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch chủ yếu

Khu vực trung tâm Hà Nội là khu vực chứa đựng các giá trị quan trọng nhất về văn hóa Hà Nội, gắn liền với quá trình hình thành phát triển của Hà Nội do đó định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch chủ yếu trong khu vực trung tâm tập trung vào các loại hình du lịch chính

* Du lịch văn hóa

Chủ yếu là các sản phẩm du lịch gắn với các giá trị văn hóa của Hà Nội bao gồm

- Du lịch tham quan, tìm hiểu văn hóa lịch sử với các sản phẩm đặc trƣng:

- Các tour du lịch phố cổ: với các sản phẩm nổi bật là du lịch xích lô, du lịch bằng xe điện, du lịch bằng xe đạp, các tour đi bộ…

- Các tour du lịch tham quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa, trong đó các sản phẩm nổi bật là tour du lịch di sản văn hóa: tham quan Hoàng thành Thăng Long và di sản bia Tiến Sỹ.

- Các tour du lịch chuyên đề: với các sản phẩm nổi bật là các tour du lịch nghiên cứu văn hóa Hà Nội

- Các tour du lịch gắn với nghệ thuật truyền thống: hát xẩm, múa rối nƣớc, ca trù…

- Du lịch ẩm thực: với các sản phẩm du lịch gắn với nghệ thuật ẩm thực Hà Nội. Loại hình du lịch này đƣợc tập trung phát triển theo hƣớng hình thành các phố ẩm thực truyền thống trong đó lấy phố Tống Duy Tân làm mô giới theo tiêu chuẩn C (II) (III) và (VI) - nguồn http://vi.wikipedia.org

19 Hệ thống 82 Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, đƣợc công nhận năm 2010 là Di sản tƣ liệu thế giới - nguồn http://vi.wikipedia.org

20

hình trung tâm để nhân rộng phát triển * Du lịch mua sắm:

Với các sản phẩm gắn với các hàng hóa lƣu niệm của các làng nghề truyền thống và các sản phẩm made in Việt Nam. Dịch vụ mua sắm đƣợc phát triển ở các khu vực

- Hệ thống các trung tâm thƣơng mại, siêu thị lớn nên hình thành các trung tâm giới thiệu và bán sản phẩm thủ công truyền thống cũng nhƣ các sản phẩm made in Việt Nam dành cho khách du lịch

- Hệ thống các phố cổ truyền: đƣợc xây dựng trên cơ sở cải tạo một số tuyến phố cổ thành phố đi bộ với hệ thống công trình kiến trúc đặc trƣng cho Hà Nội cổ để kinh doanh các sản phầm làng nghề truyền thống

* Dịch vụ vui chơi giải trí

Đƣợc phát triển để phục vụ khách du lịch đến Hà Nội và nhu cầu của cƣ dân Hà Nội. Theo đó trong Trung tâm Hà Nội cần quy hoạch các khu dịch vụ vui chơi giải trí chuyên đề nhƣ:

- Các khu vui chơi giải trí về đêm: theo mô hình các tuyến phố phục vụ vui chơi giải trí ban đêm nhƣ Bar street, phố ẩm thực đêm, phố dịch vụ đêm… Việc hình thành các tuyến phố nêu trên sẽ góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, tạo ra các hoạt động về đêm cho khách đồng thời dễ cho các cơ quan chức năng trong việc quản lý. Dự kiến các khu vui chơi giải trí về đêm sẽ phát triển theo hƣớng:

- Cho phép tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí về đêm tại các tuyến phố hiện tại là nơi tập trung khách du lịch nƣớc ngoài (các phố cổ ở khu vực trung tâm nhƣ Hàng Bạc, Hàng Bè, Mã Mây…)

- Khu vực xung quanh hồ Hoàn Kiếm với các tuyến đƣờng bao quanh hồ là trung tâm sẽ phát triển thành khu vực đi bộ và hoạt động vui chơi giải trí về đêm.

- Phát triển 01 khu trung tâm vui chơi giải trí về đêm theo mô hình chuyên nghiệp để phục vụ riêng khách du lịch quốc tế với các loại hình vui chơi giải trí nhạy cảm nhƣ casino, trò chơi điện tử có thƣởng, show biểu diễn… Trung tâm này có thể đặt ở khu vực ngoại ô thành phố với khoảng cách từ trung tâm không quá xa (dƣới 20 km) để bảo đảm phục vụ thuận tiện khách du lịch đồng thời hạn chế tác động đến môi trƣờng văn hóa xã hội bản địa.

- Khu vui chơi giải trí theo mô hình công viên chuyên đề: hiện tại ở khu vực trung tâm mới có 01 khu vui chơi giải trí theo mô hình công viên chuyên đề là Công viên nƣớc Hồ Tây, trong thời gian tới một số khu vực có thể phát triển theo mô hình này bao gồm

- Công viên Thủ Lệ: là vƣờn thú của thủ đô Hà Nội với quỹ đất khá rộng, cảnh quan đẹp có khả năng hình thành một khu công viên chuyên đề về động vật phục vụ khách du lịch và cƣ dân bản địa

- Công viên Bách Thảo - hình thành khu vƣờn thực vật quý hiếm và khu công viên đô thị

- Công viên Thống Nhất - hình thành khu công viên chuyên đề Vui chơi giải trí và thể thao

- Các khu vui chơi giải trí quy mô vừa và nhỏ: tập trung phát triển ở các trung tâm thƣơng mại và siêu thị chủ yếu phục vụ nhu cầu dân cƣ bản địa và khách du lịch

* Các khu, điểm du lịch nổi bật

- Hồ Hoàn kiếm và vùng phụ cận: Khu phố cổ, đền Ngọc Sơn, chùa Cầu Môn, chùa Vĩnh Trù, đền Bà Kiệu, Nhà hát lớn thành phố…

- Quảng trƣờng Ba Đình và vùng phụ cận: Lăng Hồ Chủ Tịch, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Quân đội, Đền Quán Thánh, Chùa Trấn Quốc, Chùa Một Cột, Phủ Tây Hồ, Hồ Tây, Bách Thảo…

* Các trung tâm du lịch

- Trung tâm du lịch Ba Đình

- Trung tâm du lịch Hoàn Kiếm (phố cổ - hồ Hoàn Kiếm)

3.1.2. Căn cứ thực tiễn

Căn cứ vào thực trạng nguồn tài nguyên du lịch nhân văn và thực tiễn hoạt động kinh doanh du lịch, hoạt động bảo tồn di sản tại phố cổ Hà Nội đã đƣợc phân tích ở chƣơng 2 của luận văn nhƣ sản phẩm du lịch văn hóa, thị trƣờng khách du lịch văn hóa… ta thấy bên cạnh những thuận lợi thì song song tồn tại những khó khăn, hạn chế trong phát triển du lịch góp phần bảo tồn di sản.

- Đó là việc phát triển du lịch chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của một trung tâm du lịch của thủ đô Hà Nội. Tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc nhƣng sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chƣa hấp dẫn,thiếu tính cạnh tranh, chƣa làm tăng lên giá trị điểm đến du lịch trong việc xây dựng chƣơng trình và thiết kế sản phẩm.

- Công tác quản lý Nhà nƣớc về quy hoạch, dự án du lịch, dự án bảo tồn di sản phố cổ Hà Nội, tổ chức hoạt động du lịch chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn, tính hiệu quả chƣa cao.

- Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch còn nhiều hạn chế, chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ, thiếu những cơ sở có chất lƣợng cao đáp ứng đƣợc nhu cầu đa dạng của du khách.

- Các đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh du lịch chủ yếu hoạt động cá nhân, chƣa chú trọng đến tài nguyên du lịch của phố cổ và khai thác trong du lịch, sự liên kết giữa họat động kinh doanh, hoạt động bảo tồn di sản và hoạt động quản lý du lịch tại phố cổ còn rời rạc.

- Về đầu tƣ du lịch hầu nhƣ không có, chỉ triển khai một số dự án trong bảo tồn. Công tác bảo tồn thì khá khó khăn về vốn, còn hoạt động kinh doanh

du lịch thì nhỏ lẻ, không quy định trách nhiệm giữa khai thác tài nguyên trong kinh doanh với góp phần bảo tồn giá trị tài nguyên.

Tóm lại, du lịch Hà Nội nói chung và du lịch văn hóa tại phố cổ Hà Nội nói riêng trong những năm qua đã có nhiều thay đổi, tuy vậy chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và nhu cầu du lịch, sức cạnh tranh còn thấp trên thị trƣờng, chƣa tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu cho ngành du lịch thủ đô. Vì thế chƣa tạo đƣợc sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ, lƣợng du khách đến phố cổ Hà Nội chƣa nhiều, thời gian lƣu lại ngắn, khả năng chi trả thấp và lƣợng khách quay trở lại không nhiều. Bởi vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch văn hóa, khai thác tài nguyên di sản trong du lịch và cũng để bảo tồn các giá trị di sản, cần phải xây dựng một số giải pháp cụ thể cho việc phát triển trong thời gian tới.

3.2. Những giải pháp cụ thể

3.2.1. Giải pháp về phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch góp phần bảo tồn phố cổ Hà Nội bảo tồn phố cổ Hà Nội

Phát triển hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch ở khu phố cổ Hà Nội cần tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây:

- Quy hoạch hệ thống giao thông trong tuyến phố, khu phố cổ. Giành riêng phần vỉa hè tại một số tuyến phố cho ngƣời đi bộ, tránh tình trạng du khách phải đi bộ dƣới lòng đƣờng, còn vỉa hè bị chiếm dụng trái phép để bán hàng, trông xe nhƣ tại một số tuyến phố hiện nay

- Đối với một số mô hình vui chơi, giải trí hiện đại nhƣ quán bar, sàn nhảy nên hạn chế thời gian hoạt động,tránh ảnh hƣởng đến cuộc sống của ngƣời dân xung quanh, làm mất đi vẻ đẹp văn hóa của đô thị cổ

- Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất đặc biệt là các trung tâm thƣơng mại chất lƣợng cao, các khách sạn, nhà hàng cao cấp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách

3.2.2. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực góp phần bảo tồn phố cổ Hà Nội Nội

Chất lƣợng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định chất lƣợng của các sản phẩm dịch vụ du lịch. Nhìn chung, trong thời gian qua, nguồn nhân lực tại phố cổ Hà Nội chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cho sự phát triển du lịch, do đó việc đầu tƣ phát triển nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là việc làm hết sức cần thiết hiện nay.

* Đối với nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc về du lịch

Đào tạo mới, đào tạo lại về quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ du lịch, bảo tồn di sản đối với các cán bộ và lao động hiện đang công tác tại Ban quản

Một phần của tài liệu ghiên cứu phát triển du lịch góp phần bảo tồn phố cổ Hà Nội (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)